Tìm kiếm: Danh-Tướng
Gia Cát Lượng luôn được các quân chủ coi trọng, bởi ông không chỉ là một người có tài mà còn có một lòng trung thành tuyệt đối, có thể gánh vác đất nước trên vai và tiến về phía trước, lại không tham lam quyền lực, cũng không quá coi trọng lợi ích của bản thân.
DNVN – Hác Chiêu là vị tướng không hề nổi bật thời Tam Quốc. Tuy vậy, ông lại ghi dấu ấn với chiến công dùng 1.000 quân đã chặn đứng đợt công thành Trường Thương của 40.000 quân Thục do Gia Cát Lượng thống lĩnh.
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
DNVN – Năm 264, Thục Hán mất nước, Bàng Hội (con trai Bàng Đức) do thù Quan Vũ giết cha nên đã bắt cả nhà họ Quan giết hết, trong đó có Quan Di.
Nếu tìm hiểu về lịch sử Tam Quốc (Trung Quốc), chúng ra không khó để biết được giai đoạn này xuất hiện rất nhiều danh tướng.
Sau thời Lưỡng Hán, lãnh thổ Trung Quốc chia ra làm ba. Dưới sự ảnh hưởng của bộ tiểu thuyết kinh điển "Tam quốc diễn nghĩa", không ai trên đất nước này không biết đến lịch sử giai đoạn ấy.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
Sách sử Trung Quốc vốn nổi tiếng đầy đủ và tỉ mỉ nhưng lại không hề viết một chữ nào về Đội quân đất nung trong lăng Tần Thuỷ Hoàng, điều này khiến người ta cảm thấy vô cùng khó hiểu.
DNVN - Đây là vị đại đế lập quốc của đế quốc Ba Tư cổ đại. Ông được suy tôn “Vị vua tứ phương thiên hạ” hay “Vua của các vị vua”.
Nhắc đến Tam Quốc, mọi người ắt hẳn đều sẽ nghĩ đến Tào Tháo – một nhân vật khiến người đọc tranh luận không ngừng, có người nể phục tài năng mưu lược của Tào Tháo, coi Tào Tháo là một vị anh hùng, nhưng lại cũng có người cho rằng Tào Tháo quá đa nghi, là kẻ gian xảo quỷ quyệt.
Đây là một trong những danh tướng nổi tiếng trong sử Việt. Sinh thời, ông đã xây dựng được đội quân chó săn. Nhờ đội quân này, ông đã thành công thu được hàng chục nghìn mũi tên của địch.
DNVN – Trong lịch sử Trung Hoa có vô số võ tướng tài trí hơn người. Tuy nhiên, người được đánh giá là danh tướng "thiên cổ vô nhị" lại chỉ có duy nhất Hạng Vũ.
DNVN – Lữ Bố được đánh giá là một trong những vị tướng dũng mãnh nhất trong lịch sử Trung Hoa. Tuy nhiên, Lữ Phụng Tiên lại phải chịu nhận kết cục hết sức bi thảm sau khi thất bại trước Tào Tháo. Có nhiều giai thoại kể lại rằng, trước khi chết, Lữ Bố đã để lại di ngôn đầy ẩn ý cho Tào Mạnh Đức. Đó là gì?
Đây là vị tướng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, tham gia đánh giặc Minh xâm lược. Dù sự nghiệp không thành, Đặng Dung đã để lại tấm gương sáng về tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo