Tìm kiếm: Di-tích-quốc-gia
Tháp Chàm Po Klong Garai (thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận), một khu tháp hùng vĩ, tuyệt đẹp về kiến trúc được xây dựng vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân).
Ngoài những nét kiến trúc độc đáo, chùa Vĩnh Nghiêm còn lưu giữ 3.050 mộc bản có giá trị trên nhiều lĩnh vực.
Cứ đến mùa lúa chín vào cuối tháng 9, đầu tháng 10, ruộng bậc thang Hoàng Su Phì (Hà Giang) trùng trùng điệp điệp nhuộm vàng cả vùng đẹp ngỡ ngàng khó có thể rời mắt.
Các nghệ sĩ đeo mặt nạ, cưỡi ngựa giả nhảy múa trong tiếng cồng chiêng âm vang rừng núi ở di tích lịch sử Lam Kinh.
Là người đỗ đầu trong trong khoa thi đầu tiên của Nho học nước ta. Nhờ tài năng, đức độ mà Lê Văn Thịnh trở thành Thái sư triều Lý.
(DNVN) - Hoạt động sai mục đích tại khu di tích quốc gia, UBND TP. Yên Bái ra quyết định đình chỉ hoạt động với doanh nghiệp đã ký hợp đồng.
(DNVN) - Nhiều cử tri “bức xúc” trước thực trạng di tích lịch sử cấp quốc gia: Sân vận động TP Yên Bái - Nơi Bác Hồ đứng nói chuyện với nhân dân tỉnh Yên Bái đang ngày đêm bị “xẻ thịt” để kinh doanh, trục lợi
(DNVN) - Nắm rõ thông tin Cty Tùng Lâm tiến hành phá dỡ khu Nhà thờ Tam Tổ Trúc Lâm từ những ngày đầu, nhưng UBND TP. Uông Bí không có biện pháp kịp thời để ngăn chặn sự việc, dẫn đến hạng mục này đã bị phá dỡ hoàn toàn. Phải chăng cơ quan này đang “làm ngơ” cho đơn vị khai thác, vận hành “phá” di tích?
(DNVN) - Lợi dụng sự buông lỏng quản lý của các cơ quan chức năng, đơn vị xây dựng, quản lý, vận hành khu danh thắng Yên Tử đã tự ý phá dỡ công trình Nhà văn hóa truyền thống thờ Tam tổ Trúc Lâm. Đây không chỉ là một hành động vi phạm pháp luật đơn thuần, mà còn trắng trợn xâm hại di tích quốc gia đặc biệt.
(DNVN) - Là đơn vị được giao quản lý, vận hành toàn bộ các hoạt động trong khu danh thắng Yên Tử (TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh), Công ty CP Phát triển Tùng Lâm đã "tự ý" phá dỡ, xây mới khu Nhà thờ Tam tổ Trúc Lâm khi chưa được cơ quan chức năng cho phép, phá vỡ cảnh quan khu di tích quốc gia đặc biệt này.
Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các di tích nói chung và các di tích kiến trúc nghệ thuật nói riêng đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt trong mùa lễ hội.
Thuở thiếu thời có hai lần Bác theo cha đến sống trên đất Huế, lần thứ nhất từ năm 1895 - 1901 với cái tên Nguyễn Sinh Cung, lần thứ hai từ năm 1906 - 1909, khi đã ở tuổi thanh niên và mang tên Nguyễn Tất Thành.
Đã từng rừng rực ngày đêm lửa luyện kim khắp các làng xã Lạc Việt một thuở Tổ Tiên ta vắt kiệt cùng mồ hôi, tâm sức, đời nọ tiếp đời kia chuyên cần luyện quặng, đúc đồng, mới có thể vươn tới đỉnh cao văn minh thời đại. Kính xin cho mỗi cháu con nay một hạt Ngọc "mồ hôi" Lạc Việt làm bảo bối. Soi vào thấy mình chưa xứng với Tổ Tiên, phía trước vẫn đường xa gánh nặng. Thì tâm trong, trí sáng, mạnh mẽ, tự tin dấn bước vào cuộc đua tranh nghiệt ngã thời hội nhập.
Chất lượng không khí, khả năng lọc nước thải, lượng nhà vệ sinh, số người đến quá đông... là những yếu tố môi trường cần quan tâm trước hết tại các di tích, nhất là trong mùa lễ hội này.
Lễ khai hội Đền Sóc năm 2015 và Lễ đón Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đã được tổ chức vào ngày 6 tháng Giêng (24-2).
End of content
Không có tin nào tiếp theo