Tìm kiếm: HTX-nông-nghiệp
Những ngày qua, trên một số tờ báo có đăng tải thông tin về việc giá sầu riêng tại các huyện phía Nam (Ðạ Huoai, Ðạ Tẻh) bị tụt giảm một nửa do thương lái “chê” không thu mua khiến trái rụng đầy gốc, hoàn toàn không đúng sự thật.
Vải trứng là tên gọi độc đáo của giống vải khi chín có quả to gần bằng quả trứng gà, căng mọng và ngọt đượm được trồng chủ yếu ở huyện Phù Cừ (Hưng Yên). Với chất lượng và mẫu mã vượt trội, giá trị kinh tế cao nên vài năm trở lại đây, cây vải trứng đang được mở rộng diện tích ở nhiều địa phương.
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch.
Từ lãnh đạo Đảng, Nhà nước… đến người dân bình thường khi đến thăm Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) Tân Cường, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp ai cũng phải thừa nhận: Đây là HTX “điển hình của điển hình”. Người chèo lái, giúp HTX gặt hái được thành quả đó chính là cựu chiến binh, Giám đốc Nguyễn Văn Trãi (Hai Trãi).
Với 2.000m2 nhà lưới dùng để trồng dưa Queen (hay còn gọi là dưa Nữ hoàng), ngay vụ đầu tiên, trừ mọi chi phí, HTX nông nghiệp công nghệ cao Ecofarm, xã Hùng Lô, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã thu lãi cả trăm triệu đồng.
Với mô hình trồng chanh không hạt theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, HTX Nông nghiệp Thạnh Phước ở huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) đã có thị trường tiêu thụ ổn định, sản phẩm xuất khẩu đi nhiều nước và bán được giá cao.
Dù chỉ mới triển khai trồng được gần 1 năm, song mô hình trồng cây dược liệu công nghệ cao tại xã Ia Hlốp (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã bước đầu thích nghi khá tốt với khí hậu và thổ nhưỡng tại địa phương. Mới chỉ trồng 70% diện tích nhưng số vốn bỏ ra đã là hơn 10 tỷ đồng.
Đó là ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Hội nghị Tổng kết 10 năm “Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tổ chức cuối tuần qua tại TP.HCM.
Người tiên phong đưa giống thỏ ngoại-thỏ New Zealand về nuôi tại thôn Làng Thẳm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) là anh Hoàng Văn Định (SN 1986) - Giám đốc HTX Nông nghiệp xanh. Với sự mạnh dạn, dám nghĩ dám làm, anh Định không chỉ có thu nhập gần 200 triệu đồng/năm, mà còn giúp những người khác có công ăn việc làm.
Việt Nam có thể học tập những kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Nhật Bản để nông sản được người tiêu dùng mặc định là an toàn.
Trong năm 2018, Liên minh HTX Việt Nam đã hỗ trợ, xây dựng 77 mô hình HTX sản xuất kinh doanh gắn với chuỗi giá trị sản phẩm tại 57 tỉnh, thành phố, góp phần giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân, đẩy mạnh Chương trình Xây dựng 15.000 HTX kiểu mới, đạt được mục tiêu nâng cao nhận thức của HTX về hiệu quả sản xuất theo chuỗi giá trị.
Chỉ 1.000m2 đất, ông nông dân từng là thầy giáo này mỗi ngày có thể thu 2kg trứng ruồi lính đen với giá thị trường hiện là 30 triệu đồng/ký. Đó là anh Phạm Văn Bé, ấp Đức Ngãi 1, xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Trại gà xuất khẩu sang Nhật không mùi hôi, không nước thải, con gà không tồn dư kháng sinh.
Thành lập vào tháng 10/2018, HTX nông nghiệp Phú Túc (xã Phú Túc, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) được ghi nhận với nhiều thành tích xuất sắc nhất trong lịch sử phát triển hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh từ trước đến nay.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2018 ước đạt 40,02 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2017. Thặng dư thương mại đạt 8,72 tỷ USD tương đương năm 2017, trong đó, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 19,51 tỷ USD, tăng 1,4%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo