Tìm kiếm: Hiệp-định-đối-tác-kinh-tế
Kinh tế khu vực châu Á dự kiến sẽ đạt tăng trưởng 4,9% trong năm nay, chủ yếu nhờ sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc.
Việt Nam đang nổi lên với tiềm năng tăng trưởng đáng kể, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao vị thế của khu vực với chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.
Ngày 7/12, tại Seoul, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên cùng với Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc Bang Moon Kyu đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hỗn hợp về hợp tác thương mại, công nghiệp, năng lượng VN - Hàn Quốc và Kỳ họp lần thứ 7 Ủy ban hỗn hợp thực thi Hiệp định Thương mại tự do VN - Hàn Quốc.
Báo cáo mới nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhân phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023 diễn ra tại Hà Nội ngày 4/11 chỉ ra: Từ nay tới cuối năm, các bộ, ngành, địa phương cần tập trung thúc đẩy hiệu quả thị trường trong nước, đẩy mạnh tiêu dùng hàng hóa nhân cuối năm và Tết Nguyên đán năm 2024.
Với vị trí láng giềng gần gũi, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lâu đời; trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển mạnh mẽ.
DNVN - Theo dự báo mới nhất từ HSBC, Đông Nam Á, vùng lãnh thổ của 6 nền kinh tế lớn nhất trong khu vực, đang tỏ ra mạnh mẽ và sẽ tiếp tục là "cỗ máy" tăng trưởng của thế giới. Dự kiến, tốc độ tăng trưởng của khu vực sẽ đạt 4,2% trong năm nay và tăng lên 4,8% vào năm sau.
DNVN - Nhật Bản - Hàn Quốc là 2 thị trường tiềm năng để xuất khẩu hàng dệt may, da giày, nông sản... Hiện tỉnh Nghệ An đang từng bước gỡ khó tìm cách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường này.
DNVN - Ngày 6/4, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Tiến sĩ Thani bin Ahmed Al Zeyoudi - Quốc vụ khanh phụ trách Thương mại quốc tế, Bộ Ngoại thương UAE đã ký Tuyên bố cấp Bộ trưởng về việc khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA).
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài - Phó cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (XTTM - Bộ Công Thương), dù hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam với tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) những năm gần đây ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của nhau.
Những chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế của cả nước như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản; Quy định mới về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức; Hướng dẫn mới về quản lý tài chính đối với VCCI… sẽ có hiệu lực kể từ tháng 3/2023.
Thúc đẩy giao thương qua đường sắt cũng đang là xu hướng trong những năm gần đây giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á với Trung Quốc.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam hiện là thị trường cung cấp xoài lớn thứ 3 cho Hàn Quốc.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 32/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18/2/2022 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP.
DNVN - Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.
Mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của năm nay là 735 tỷ USD. Để đạt được kế hoạch này các chuyên gia cho rằng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo