Tìm kiếm: Hạ-Hầu
Hoạn quan cũng có năm bảy loại. Có Hoạn quan tốt, có hoạn quan xấu. Có người tuyệt đối trung thành, nhân đức có tiếng nhưng cũng chẳng thiếu kẻ tham tàn độc ác. Tuy nhiên, Hoan quan được phong làm Hoàng đế thì lịch sử xưa nay chỉ có duy nhất 1 người….
Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi.
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy sẽ hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt sở hữu sức mạnh địch vạn người, nhưng ít ai biết rằng ngoài sức mạnh ông còn sở hữu đao pháp huyền ảo vô song.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Gia Cát Lượng là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao và cũng là một nhà phát minh của Thục Hán thời Tam quốc. Câu chuyện về cái chết của ông đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian.
Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém với các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán. Đây là 5 vị tướng được xếp ngang hàng vào cùng một quyển gọi là Quan Trương Mã Hoàng Triệu truyện.
Với thân phận là thái giám nhưng những hoạn quan này lại nắm trong tay quyền lực rất lớn, thao túng triều đình, thậm chí dám cắm sừng cả hoàng đế.
Trong suốt thời kỳ Tam Quốc, viên võ tướng có võ nghệ cao cường nhất không ai qua mặt được Thường Sơn Triệu Tử Long. Trải qua trăm trận không thua một ai, nên trong chính sử ông có mỹ danh “Đánh khắp thiên hạ không địch thủ”. Quan Vũ cũng là danh tướng rất lợi hại.
Không ai phủ nhận tài năng kiệt xuất của Gia Cát Khổng Minh về chính trị - ngoại giao, nhưng việc dùng binh của ông có đến mức thần thánh như chúng ta vẫn nghĩ.
Cùng với Thủy Hử, Tây Du Ký và Hồng Lâu mộng, “Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung là một cuốn tiểu thuyết lịch sử xuất hiện cuối Nguyên đầu Minh, thế kỷ XV viết về “Tam Quốc”, tức ba nước Ngụy, Thục, Ngô cùng tồn tại...
“Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi” là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Lưu Biểu không chỉ bị Trần Thọ đánh giá thấp, mà ngay cả Phạm Diệp cũng không coi ông ta ra gì. Trong Hậu Hán thư, Phạm Diệp nhận xét: “Lưu Biểu đạo chẳng hơn người, mà muốn nằm nhận mệnh trời, học đòi chia ba, thì cũng như là tượng gỗ mà thôi”.
Triệu Vân tự là Tử Long, người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Triệu Vân là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán.
Quá trình lập quốc của nhà Ngụy và nhà Tấn là hết sức giống nhau, cùng là đại thần mà cướp ngôi của hoàng đế. Trần Thọ là quan viết sử dưới triều đại nhà Tấn, đương nhiên phải đề cao tính chính thống của nhà Ngụy, mô tả triều Ngụy thành một triều đại huy hoàng tốt đẹp.
Trong tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa, La Quán Trung đã tô vẽ lịch sử, sáng tạo thêm rất nhiều chi khác hoàn toàn so với chính sử Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo