Tìm kiếm: Khổng-Minh
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng?
Nếu có thể chiêu mộ nhân tài này, có thể thế cục thiên hạ thời Tam Quốc đã có sự khác biệt.
Tác phẩm "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đều nói chuyện quốc gia đại sự, nhưng suy cho cùng vẫn là nói về lòng người thói đời. Trong đó chứa đựng 6 kiêng kỵ lớn nhất của đời người, đáng giá để người đời sau lấy đó để dè chừng.
Là một nhân vật kiệt xuất, mưu lược hơn người nhưng đáng tiếc là Gia Cát Lượng chỉ sống được đến tuổi 54. Nguyên nhân khiến ông không thể đồng hành cùng Thục Hán lâu hơn là gì?
Thực chất, việc Bắc phạt không thành chưa hẳn là thất bại lớn nhất của Gia Cát Lượng. Thay vào đó, thất bại để lại hậu quả nghiêm trọng hơn cả cho sự nghiệp và danh tiếng của ông lại có liên quan tới Quan Vũ.
Lịch sử Trung Quốc cổ đại có rất nhiều nhân vật kỳ tài xuất thế. Họ được xưng tụng “Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng hơn cả, họ còn am hiểu thế cục thiên hạ tới nỗi có thể đưa ra những lời tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong số đó.
Được thiết kế theo bát quái đồ của Gia Cát Lượng, "Trung Quốc đệ nhất kỳ thôn" này "thách thức" những vị du khách tới đây du lịch. Nhiều người còn không dám bước vào khám phá ngôi làng cổ hơn 600 năm này.
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Bấy lâu nay, nhiều người lầm tưởng Gia Cát Lượng mang họ “Gia Cát”, nhưng thực chất là không phải thế.
Những tổn thất mà Thục Hán phải đối mặt sau một loạt các chiến dịch tấn công Tào Ngụy là vô cùng lớn.
Gia Cát Lượng là một trong những nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Bên cạnh tài mưu lược, thông minh hơn người, ông còn được người đời nhớ đến với khả năng tiên tri.
Cuốn sách được tìm thấy trong một di chỉ khảo cổ ở Tân Cương cho thấy thế lực đẩy Quan Vũ vào cửa tử chính là những nhân vật cốt cán hàng đầu trong tập đoàn chính trị Thục Hán.
Phút chót, Tư Mã Ý bất ngờ giữ được tính mạng liền hoảng hốt tháo chạy, còn Gia Cát Lượng chứng kiến tình cảnh liền thổ huyết, ngửa mặt trách trời không giúp Lưu mà ủng Tào, than khóc: "Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên".
"Núi cao còn có núi cao hơn", người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Suy cho cùng, ai mới thực sự là người sơ suất làm mất vùng đất Kinh Châu chiến lược để rắc rối liên tiếp xảy ra với chính quyền Thục Hán của Lưu Bị?
End of content
Không có tin nào tiếp theo