Tìm kiếm: Khai-quật
Các nhà khảo cổ học ở Ai Cập đã khai quật được di tích 3.200 năm tuổi của một doanh trại quân đội chứa rất nhiều hiện vật, bao gồm một thanh kiếm có chữ tượng hình khắc tên Ramesses II, pharaoh của Ai Cập cổ đại.
Trong 5 nghìn năm văn minh Trung Hoa, câu chuyện về hậu cung của các hoàng đế thời xưa luôn là đối tượng khao khát và tò mò của vô số người.
Sau vụ hỏa hoạn tàn khốc tại Nhà thờ Đức Bà Paris năm 2019, chính quyền Paris đã rất ngạc nhiên khi phát hiện ra hai chiếc quan tài lót chì nằm sâu 65 feet dưới sàn nhà thờ.
Bí ẩn hạt giống 1.000 năm tuổi được hồi sinh, là loài cây đã tuyệt chủng, xuất hiện trong Kinh thánh
Hạt giống cổ 1.000 năm tuổi này đã được trồng thành 1 cái cây và có thể là 1 loài đã tuyệt chủng, có đặc tính y học được nhắc đến nhiều lần trong Kinh thánh.
Các nhà khảo cổ học ở Đức đã khai quật được một thanh kiếm samurai Nhật Bản quý hiếm từ thế kỷ 17 trong đống đổ nát của một căn hầm bị phá hủy tại Đức trong Thế chiến II.
Trong mộ cổ của vua Lê có chứa xác ướp vẫn còn nguyên vẹn. Theo mô tả, các khớp xương vẫn có thể co duỗi, mềm mại, nhiều vùng da thịt còn đàn hồi.
Một đoạn văn trong một văn bản Hindu 6.000 năm tuổi có thể là tài liệu tham khảo sớm nhất được biết đến về nhật thực, mô tả mặt trời như bị "xuyên thủng" bởi bóng tối và u ám và cho rằng những thế lực xấu xa đã khiến "ma thuật biến mất" của mặt trời.
Các nhà khảo cổ học ở Đức đã phát hiện ra ngôi mộ 1.700 năm tuổi của một người Barbaria hay còn gọi là "người man rợ" sống ở rìa Đế chế La Mã và được tặng những đồ tùy táng có giá trị, bao gồm đồ thủy tinh, đồ gốm và một chiếc lược răng mịn.
Trong mộ cổ của vua Lê có chứa xác ướp vẫn còn nguyên vẹn. Theo mô tả, các khớp xương vẫn có thể co duỗi, mềm mại, nhiều vùng da thịt còn đàn hồi.
3 ngôi mộ bí ẩn này có niên đại khoảng 7.500 tuổi, nằm trong 1 hang đá khi gõ vào phát ra những âm thanh như tiếng cồng, tiếng chiêng của người Mường ở Ninh Bình.
Một pháo đài bảo vệ bờ biển được xây dựng hơn 3.200 năm trước dưới thời pharaoh vĩ đại Ramses II vừa được phát hiện tại Ai Cập.
Các nhà nghiên cứu cho biết họ đã phát hiện ra bằng chứng về truyền thống tàn bạo hiến tế con người theo nghi thức kinh hoàng dường như đã được thực hiện trong ít nhất hai thiên niên kỷ ở thời tiền sử.
Các cuộc chiến tranh cổ xưa đã chứng kiến cái chết của hàng nghìn, thậm chí hàng triệu binh sĩ. Vậy, xác chết của những binh sĩ này đã được xử lý như thế nào? Câu trả lời có thể khiến nhiều người ngạc nhiên.
Bị "phong ấn" trong đá theo hình dạng 3D như khi còn sống, 2 quái vật bay ở Jordan tiết lộ nhiều điều bất ngờ.
Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo