Tìm kiếm: Kinh-Đông
80% siêu bão Hagupit có sức gió giật tới trên cấp 17 sẽ đổ bộ vào Biển Đông, có khả năng tiến thẳng vào bờ biển Nam Trung bộ nước ta.
Siêu bão với sức gió giật trên cấp 17 có tên quốc tế là HAGUPIT đang hoạt động ngoài khơi phía Đông Philippines và có khả năng di chuyển vào biển Đông.
Siêu bão với sức gió giật trên cấp 17 có tên quốc tế là HAGUPIT đang hoạt động ngoài khơi phía Đông Philippines và có khả năng di chuyển vào biển Đông.
Vào lúc 22 giờ tối 29/11, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão, ở Quy Nhơn đã có gió giật mạnh cấp 7, ở Tuy Hòa có gió giật mạnh cấp 6. Ở Bình Định, Phú Yên đã có mưa rất to, gió giật mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, bão số 4 sau khi đi vào đất liền suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, vùng áp thấp này tiếp tục di chuyển về phía Tây, suy yếu và tan dần. Các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên tiếp tục có mưa vừa, mưa to đến rất to.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, bão số 4 sau khi đi vào đất liền suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, vùng áp thấp này tiếp tục di chuyển về phía Tây, suy yếu và tan dần. Các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên tiếp tục có mưa vừa, mưa to đến rất to.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, hồi 22 giờ ngày 28.11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 11,8 độ vĩ Bắc; 114,1 độ kinh Đông, trên khu vực phía Bắc quần đảo Trường Sa, cách bờ biển các tỉnh Bình Định - Khánh Hòa khoảng 530km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (tức là từ 75 đến 88km/giờ), giật cấp 10, cấp 11.
Đêm hôm qua, áp thấp nhiệt đới đã đi vào vùng biển phía Đông Nam Biển Đông và sáng nay đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4 và có tên quốc tế là Sinlaku.
Vào lúc 22 giờ ngày 14/11, tàu cứu nạn SAR412 thuộc Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II đã lai dắt thành công tàu cá QNg 55985 bị nạn tại vùng biển Hoàng Sa cùng 8 ngư dân về đến thành phố Quy Nhơn (Bình Định) an toàn.
Theo Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý địa cầu, vào lúc 13h19’54’’ (giờ GMT), tức 20h19’54’’ (giờ Hà Nội) ngày 13/11, một trận động đất đã xảy ra ở huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hoàn lưu bão số 3 tiếp tục gây mưa to diện rộng khắp miền Bắc; nguy cơ gây lũ quét và sạt lở đất ở vùng núi, ngập úng cục bộ ở các địa phương vùng trũng và đô thị ở đồng bằng Bắc Bộ, trong đó có Hà Nội.
4h sáng nay, bão số 3 (Kalmaegi) nằm trên khu vực phía đông đảo Hải Nam (Trung Quốc), cách bờ biển Quảng Ninh – Hải Phòng 570km, mạnh cấp 12, 13. Trưa nay bão đi vào vịnh Bắc Bộ, dự báo tối nay vùng tâm bão đi vào đất liền các tỉnh Đông Bắc.
Hồi 19 giờ ngày 15/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,9 độ vĩ Bắc; 114,6 độ kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 350km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 12, cấp 13 (tức là từ 118 đến 149 km một giờ), giật cấp 15, cấp 16.
Theo bản tin phát lúc 5 giờ sáng nay 15.9 của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, hồi 4 giờ ngày 15.9, vị trí tâm bão số 3 (Kalmaegi) ở vào khoảng 18,4 độ vĩ Bắc; 118,9 độ kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 760 km về phía đông đông bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (tức là từ 118 đến 133 km/giờ), giật cấp 14, cấp 15.
Theo bản tin phát lúc 5 giờ sáng nay 15.9 của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, hồi 4 giờ ngày 15.9, vị trí tâm bão số 3 (Kalmaegi) ở vào khoảng 18,4 độ vĩ Bắc; 118,9 độ kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 760 km về phía đông đông bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (tức là từ 118 đến 133 km/giờ), giật cấp 14, cấp 15.
End of content
Không có tin nào tiếp theo