Tìm kiếm: Kinh-châu
4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
Ai yêu mến “Tam Quốc diễn nghĩa” đều nhớ mặt, nhớ tên những danh tướng nổi tiếng của quân Thục Hán như nhóm “ngũ hổ tướng”, hay của Đông Ngô như Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông… thế nhưng lại ít biết đến các danh tướng nhà Tào Nguỵ.
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài dụng nhân của mình.
Toàn bộ giai đoạn "Tam Quốc" chỉ là con đường đi tới diệt vong của Thục Hán, mà căn nguyên thực sự được cho là đã xảy ra từ khi chiến lược của Khổng Minh mới "ra lò".
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Bên cạnh những nhân vật lừng danh như Khổng Minh, Tào Tháo, Lưu Bị…Tam Quốc diễn nghĩa cũng hội tụ nhiều nhân vật huyền bí với tài năng xuất chúng nhưng thường chọn cho mình cách sống nhàn hạ, không màn đến thế sự.
Trận chiến Xích Bích mà ta biết ngày nay hoàn toàn dựa vào những mô tả của La Quán Trung trong Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế, những nhận thức lịch sử của La Quán Trung không hoàn toàn sát hợp với ghi chép lịch sử.
Sau đại chiến Xích Bích Đông Ngô trở thành thế lực hùng mạnh và lý do Tôn Quyền chấp nhận gả em gái Tôn Thượng Hương cho Lưu Bị vẫn là vấn đề được nhiều người tranh luận.
Vốn được mệnh danh là một kẻ gian hùng, hành vi gian trá nhất trong đời Tào Tháo chính là không chiếm đoạt ngôi vị hoàng đế.
Nhân vật trẻ tuổi tài cao khiến cho nhiều nhân vật anh hùng phải e dè, khiên nể trong Tam Quốc chính là Tôn Sách. Nhân vật này làm Lưu Bị kinh ngạc, Viên Thuật ngưỡng mộ, khiến ngay cả Tào Tháo cũng không muốn đối đầu.
Gia tộc Gia Cát từng làm quan lớn nhưng trong quá trình xây dựng sự nghiệp của mình Gia Cát Lượng không được nhờ vả gì. Con đường lên đỉnh vinh quang của ông hoàn toàn “tự lực cánh sinh”.
Là quân sự hàng đầu của Lưu Bị, Gia Cát Lượng là người có tầm nhìn chiến lược, giỏi hoạch định và thực hiện chiến lược, nên phù hợp làm quan ở cấp chiến lược.
Trong thời Tam quốc, Lưu Bị từng nương tựa dưới trướng của Tào Tháo, nhưng sau đó hai người này đã trở thành kỳ phùng địch thủ của nhau, tạo nên cục diện thế chân vạc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo