Tìm kiếm: Kinh-tế-châu-Á
Sự trỗi dậy nhanh chóng của châu Á như một trung tâm kinh tế toàn cầu đã được thúc đẩy đáng kể bởi các hiệp định thương mại tự do (FTA), chẳng hạn như RCEP và CPTPP. Các FTA này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường, đầu tư và hội nhập khu vực.
Mỹ cho rằng Trung Quốc kìm hãm tiêu dùng để đạt được thặng dư, trong khi IMF giữ quan điểm trung lập hơn. Trong bối cảnh cựu Tổng thống Mỹ Trump có khả năng tái đắc cử, các căng thẳng kinh tế có thể gia tăng hơn nữa.
DNVN - Tài chính, kế toán và kiểm toán là những cột trụ quan trọng định hình và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và khu vực. Trong bối cảnh hiện nay, việc phát triển các giải pháp tài chính sáng tạo sẽ giúp giải quyết những thách thức chung mà các quốc gia đang đối mặt và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Dù có diện tích “khiêm tốn” nhưng lại sở hữu “kho báu trời ban” giúp quốc gia này giàu có và thịnh vượng hàng đầu thế giới.
Sự hợp tác và liên kết kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia châu Á chắc chắn sẽ giúp khu vực này nâng cao vị thế hơn nữa trong nền kinh tế toàn cầu trong tương lai.
Bất chấp sự phục hồi chậm của nền kinh tế toàn cầu, tăng trưởng kinh tế châu Á năm nay dự kiến sẽ đạt 4,5%.
Trang asianinsiders.com (Hong Kong, Trung Quốc) vừa đăng bài phân tích các động lực thúc đẩy triển vọng kinh tế của Việt Nam và cho rằng nền kinh tế Việt Nam đang chuyển biến mạnh mẽ với mức tăng trưởng vững chắc.
DNVN - Phí nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) đối với các sản phẩm tạo ra nhiều carbon (thuế carbon) được kỳ vọng có tác động hạn chế tới biến đổi khí hậu và chỉ có tác động tiêu cực nhẹ tới các nền kinh tế ở châu Á-Thái Bình Dương.
DNVN - Thương hiệu là vấn đề đầu tiên mà doanh nghiệp xác lập, cũng là biểu hiện cuối cùng nhận định kết quả thành công của tổ chức.
Báo cáo Triển vọng thường niên năm 2024 của tổ chức tư vấn chính sách Asia House (Anh) nhận định nền kinh tế Việt Nam có khả năng tiếp tục phát triển vượt trội so với các nước láng giềng trong khu vực vào năm 2024, các ngành sản xuất và xuất khẩu thu hút đáng kể đầu tư nước ngoài nhờ độ mở và các điểm mạnh cơ bản của nền kinh tế.
DNVN - Theo nghiên cứu Chỉ số kinh tế Net Zero năm 2023 của PwC, có 5 nền kinh tế, gồm New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam vượt qua ngưỡng giảm phát thải carbon được đề ra trong mục tiêu Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC).
Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang đặt ra những nguy cơ về gián đoạn tuyến hàng hải thương mại quan trọng của thế giới.
Kinh tế khu vực châu Á dự kiến sẽ đạt tăng trưởng 4,9% trong năm nay, chủ yếu nhờ sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2023 ước đạt 3,5 tỷ USD, vượt 1,75 lần so với kế hoạch, đứng trong tốp dẫn đầu cả nước về thu hút FDI và là kết quả lịch sử của thành phố Hải Phòng từ trước tới nay.
Dịch chuyển chuỗi cung ứng đang được xem là một chiến lược tái cân bằng mới các tập đoàn đa quốc gia bắt buộc phải lựa chọn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo