Tìm kiếm: Kỷ-phấn-trắng
Dực long (Pterosaur) là một trong những động vật có xương sống đầu tiên và lớn nhất có khả năng bay. Quái vật thời tiền sử này thường được coi là anh em của loài khủng long bạo chúa Tyrannosaurus rex (T.rex).
Hóa thạch của loài động vật có vú giống chồn hôi sống trong thời đại khủng long đã được phát hiện ở Patagonia, Chile.
Một quái vật biển dài đến 8 mét vừa được khai quật ở Morocco là bằng chứng sống động cho thế giới sinh vật đa dạng trước khi tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất.
Có lẽ đây sẽ là loài mực kỳ là nhất mà bạn từng nhìn thấy, bởi vẻ ngoài của chúng chẳng khác gì một chiếc kẹp giấy.
Một con khủng long độc nhất vô nhị, 65 triệu tuổi chuyên săn mồi trong bóng tối hoàn toàn như ma cà rồng, đã được xác định sau 20 năm tranh cãi.
Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc đã phối hợp để phục dựng lại bức chân dung quái dị của một loài chim sống vào "kỷ nguyên khủng long" 120 triệu năm trước, chúng dùng các loại đá quý làm thức ăn.
Một mộ phần tập thể của đàn quái thú kỷ Phấn Trắng đã cung cấp bằng chứng gây sốc, làm tăng gấp đôi độ đáng sợ của khủng long bạo chúa T-rex.
Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà cổ sinh vật học phát hiện "ngón tay cái đối lập" trên cơ thể một quái thú cổ đại, đặc điểm tưởng chừng như là sở hữu riêng của các loài linh trường, bao gồm con người chúng ta.
Các nhà khoa học đã tìm thấy một số mẫu hóa thạch của cá mập Aquilolamna milarcae ở vùng Nuevo Leon, phía Đông Bắc Mexico. Từ đó, họ ước tính con vật có chiều dài thân hơn 1,6 m, “sải cánh” dài gần 2 m.
Các nhà khoa học Canada sẽ bật mí cho bạn lời giải vì sao hiện nay các loài chim không có răng.
Tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất 66 triệu năm trước đã gây nên đại tuyệt chủng quét sạch mọi khủng long và các "quái thú" to lớn khác của kỷ Phấn Trắng, chỉ trừ dòng họ cá sấu.
Lần đầu tiên, một bộ xương cá mập nguyên vẹn được đưa ra thế giới sau 95 triệu năm chôn vùi trong một mỏ đá. Nhưng nó mang hình hài của một thủy quái đáng sợ.
Sinh vật lạ này là một thủy quái thống trị biển khơi, nhưng bản chất vẫn là một loài bò sát, thuộc một nhóm lớn gọi là plesiosaur, tức "thằn lằn đầu rắn".
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đại học Bristol (Anh) đã giải thích mô hình tiến hóa bị chi phối bởi sự thay đổi môi trường, có thể giải thích tại sao cá sấu thay đổi rất ít kể từ thời kỳ khủng long.
Theo một nghiên cứu mới được công bố, có khả năng khủng long đã không bị tuyệt chủng bởi một tiểu hành tinh, mà bởi một sao chổi đã lao vào trái đất 66 triệu năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo