Tìm kiếm: Lò-phản-ứng-F-1
Để tránh một thảm họa Chernobyl dưới nước, người Nga đang bắt đầu một cuộc chạy đua đáng sợ để ngăn chặn sự phân rã của những con tàu cũ và số lò phản ứng hạt nhân của chúng ở “nghĩa địa tàu ngầm nguyên tử” trên biển Kara ở Bắc Cực.
Tàu ngầm hạt nhân lớp Alfa của Nga chạy nhanh hơn ngư lôi đời cũ và có thể lặn tới độ sâu kỷ lục mà tàu ngầm quân sự phương Tây không thể chạm tới. Nhưng cuối cùng đây vẫn là dự án tốn kém và không hiệu quả.
Trong 5 năm nữa, tàu ngầm chiến lược cuối cùng của Hải quân Nga thuộc Dự án 941 (Akula) mang tên Dmitry Donskoy sẽ được cho ngừng hoạt động và loại bỏ.
Hàng nghìn tấn vật liệu hạt nhân, gấp gần 6,5 lần bức xạ phóng ra tại Hiroshima (Nhật Bản), đang bị "giam lỏng" trong lòng đại dương.
Izvestia đưa tin, vào tháng 6/2022, Nga sẽ hoàn thành việc xây dựng căn cứ ven biển của phương tiện hạt nhân không người lái dưới nước Poseidon (Vũ khí ngày tận thế).
Vào cuối Chiến tranh Lạnh, quân đội Liên Xô đã ấp ủ một kế hoạch vô cùng tham vọng để trở thành hải quân biển xa (blue navy). Sự sụp đổ năm 1991 đã khép lại chương đó trong lịch sử quân sự Liên Xô, nhưng tham vọng này được cho là vẫn tồn tại trong ý thức của giới tướng lĩnh Nga.
Dư luận quốc tế lo ngại về sự leo thang hạt nhân và tên lửa của Iran có thể gây ra những tác động quân sự nguy hiểm ở khu vực.
Theo các chuyên gia quân sự, có rất nhiều lý do khiến Mỹ không theo đuổi dự án sử dụng titan chế tạo thân tàu ngầm giống Liên Xô.
Chính quyền Nga thông báo rằng tàu Losharik sẽ hoạt động trở lại sau khi được sửa chữa toàn bộ. Moscow chưa đưa ra bất kỳ thông tin cập nhật nào về tình trạng sửa chữa con tàu gặp hỏa hoạn khiến nhiều thủy thu Nga hy sinh.
Tàu tuần dương tên lửa hạt nhân hạng nặng Kirov - con tàu dẫn đầu của Đề án 1144 Orlan đã được đưa vào hoạt động cách đây 40 năm.
Được thiết kế nhằm thay thế tàu ngầm tấn công lớp Los Angeles và duy trì sự thống trị của Mỹ dưới lòng đại dương, Seawolf (Sói biển) được cho là tàu ngầm tốt nhất của Mỹ từng được chế tạo.
DNVN - Các chuyên gia của RFNC-VNIIEF (Sarov) đã ra mắt module đầu tiên của tia laser mạnh nhất thế giới.
Tháng 12/1970, chiếc tàu ngầm hạt nhân thử nghiệm của Liên Xô thuộc Dự án 661 Anchar đã đạt tốc độ di chuyển tối đa khi lặn tới 44,7 hải lý/giờ, tương đương 82,78km/giờ.
Đó là một sai lầm có thể đã làm hỏng sự nghiệp của ai đó. Và đây là chuyện đã xảy ra với con tàu ngầm hạt nhân Arihant trị giá 2,9 tỷ USD của hải quân Ấn Độ.
Có lẽ thảm họa tàu ngầm tồi tệ nhất gần đây là việc Nga mất K-141 Kursk, tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Đề án 949A lớp Antey (Oscar II). Con tàu ngầm khổng lồ nặng 16.000 tấn đã bị phá hủy trong một vụ nổ lớn vào ngày 12 tháng 8 năm 2000 - khiến toàn bộ 118 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo