Tìm kiếm: Long-trung-đối
Gia Cát Lượng thân là thừa tướng nhà Thục Hán, hẳn có nhiều người không ưa ông và cũng có người ông không ưa, nhưng ai mới là người ông căm hận nhất.
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng phải canh cánh lo sợ là ai.
Giả sử Gia Cát Lượng không xuất đầu lộ diện, liệu thế lực của Lưu Bị có cơ hội cùng Ngụy, Ngô chia ba thiên hạ được hay không.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Suy cho cùng, ai mới thực sự là người sơ suất làm mất vùng đất Kinh Châu chiến lược để rắc rối liên tiếp xảy ra với chính quyền Thục Hán của Lưu Bị.
Tại sao Gia Cát Lượng kiên trì sự nghiệp Bắc phạt? Nguyên nhân Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt là gì.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Nhắc tới Lỗ Túc, ấn tượng của nhiều người có lẽ là một người hòa giải dễ thương, đáng yêu, nhưng thực ra, mọi người đều đang bị “Tam Quốc diễn nghĩa” tẩy não. “Tam Quốc diễn nghĩa” dù sao cũng chỉ là tiểu thuyết, Lỗ Túc trên thực tế lịch sử là một chiến lược gia vô cùng cao minh, trình độ không kém Gia Cát Lượng là bao.
Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Từng gửi con cho Gia Cát Lượng và đề cập đến việc truyền ngôi trước khi bại trận nên di ngôn của Lưu Bị đã khiến nhiều người cho rằng, Khổng Minh sẽ tiếp tục duy trì cơ đồ nhà Hán.
DNVN - "Ngụy lược" có ghi chép, Gia Cát Lượng ở Kinh Châu, cùng với Thạch Quảng Nguyên, Từ Nguyên Trực, Mạnh Công Uy đều du học (học trên hành trình). Trong đó ba người sau đều "đọc chuyên sâu” (đọc sâu, đọc kỹ), còn Khổng Minh chỉ "quan kỳ đại lược". Cách đọc sách, học tập của ông rất có ích trong thời đại ngày nay.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo