Tìm kiếm: Luật-Các-tổ-chức-tín-dụng-sửa-đổi
Việc xem xét, chưa thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 6 là hết sức cần thiết để các cơ quan nghiên cứu rà soát, kỹ lưỡng, thận trọng dự thảo luật.
DNVN - Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV được tiến hành theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội, chính thức khai mạc vào sáng 23/10. Đây là kỳ họp cuối năm, đồng thời là kỳ họp giữa nhiệm kỳ, Quốc hội sẽ thực hiện khối lượng công việc rất lớn, nhiều nội dung quan trọng, yêu cầu cao về chất lượng.
Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành một loạt chính sách mới nhằm tăng thanh khoản cho thị trường tài chính, thị trường bất động sản...
Việc minh bạch hoá cơ sở dữ liệu dân cư hiện nay có thể giúp minh bạch hoá giao dịch của cổ đông, hoạt động của doanh nghiệp… từ đó hạn chế tình trạng sở hữu chéo.
Còn nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội chưa thống nhất xung quanh vấn đề giảm giới hạn cấp tín dụng và sự cấp thiết của việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42.
Theo đề xuất, trường hợp cần thiết để bảo đảm an toàn hệ thống, ổn định trật tự an toàn xã hội, Ngân hàng Nhà nước được chỉ định cho vay đặc biệt với lãi suất 0%.
Ngày 27/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3 năm 2023.
DNVN - Góp ý hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi - gọi tắt là Dự thảo), VCCI cho rằng Dự thảo quy định dường như mới chỉ áp dụng cho hình thức giao dịch trực tiếp. Trong khi đó, việc dừng giao dịch trực tuyến tiềm ẩn một số rủi ro, cần được nghiên cứu và thiết kế thận trọng.
Với các biến cố xảy ra và được chuyển giao qua nhiều “đế chế”, hoạt động của Sacombank đã rơi vào khó khăn với khối nợ xấu hàng chục nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, sau khi ông Dương Công Minh đảm nhiệm “ghế nóng” chủ tịch, nhà băng này đã thực sự có bước chuyển mình.
Trong khi ông Đỗ Quang Hiển (Chủ tịch ngân hàng SHB) ký khá đơn giản thì chữ ký của ông Đặng Khắc Vỹ (VIB) lại rất cầu kỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo