Tìm kiếm: Lê-Thánh-Tông
Đây là những nhà toán học vừa làm rạng danh đất nước, vừa là tấm gương sáng để thế hệ sau noi theo. Họ từng là những nhân tài kiệt suất khiến vua quan trong triều cũng phải bái phục.
Dù là những từ đồng nghĩa, gần nghĩa đều để chỉ người đứng đầu của 1 nước thế nhưng danh xưng ‘Vua’ và ‘Hoàng đế’ lại được dùng khác nhau trong các ngữ cảnh lịch sử.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.
Ông đỗ trạng nguyên niên hiệu Hồng Ðức thứ 12 (1481) đời vua Lê Thánh Tông. Nổi tiếng học giỏi, tài cao và có công trong việc nghĩ ra sáng kiến cải tiến cách dệt chiếu hiệu quả.
2 vị trạng nguyên gốc Nam Định được xem là 'thần đồng đất Việt': Ai nổi tiếng với bài toán 'cân voi'
Nam Định là nơi sản sinh ra nhiều Trạng Nguyên trong lịch sử phong kiến Việt Nam trong đó có hai nhân vật được mệnh danh là 'thần đồng'.
Ở Việt Nam có một hầm xuyên núi đã hoạt động được 20 năm, nhưng nay vẫn được đánh giá là hiện đại bậc nhất khu vực.
Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng. Người phụ nữ hội tụ đủ tài sắc này không chỉ được đại thần đứng đầu triều đình khi đó yêu quý mà đến cả vua cũng rất mến mộ bà.
Đây là dòng họ người dân tộc thiểu số duy nhất trong suốt nghìn năm lịch sử Việt Nam có 3 đời liên tiếp với 4 người đỗ tiến sĩ.
Hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Y Hà Nội là một nhà bác học vô cùng vĩ đại người Pháp.
Vừa bước chân vào độ tuổi trưởng thành, vị vua này cùng mẹ đã bị chính người thân thiết nhất sát hại để cướp ngai vàng.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Nhiều người thắc mắc trong số những triều đại phong kiến tại Việt Nam thì triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi và ghi nhận số lượng tiến sĩ lớn nhất.
Ở khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có một bãi biển lâu đời, vô cùng nổi tiếng. Nó là biển Sa Huỳnh. Sử sách chép lại, xưa kia vùng biển này được gọi là biển Sa Hoàng, mang ý nghĩa là “bãi cát vàng”. Nhưng ngày đó chữ “Hoàng” phạm húy vì trùng với tên chúa Nguyễn Hoàng. Thế nên người dân đổi tên biển thành Sa Huỳnh và giữ cho đến nay.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, ông là trạng nguyên cuối cùng vì các khoa thi sau không ai đỗ trạng nguyên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo