Tìm kiếm: Lạ-mà-hay
Bằng cách cho cá trê bột thở ôxy sạch, lão nông Hoàng Minh Đức (ở xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP.HCM) vừa hạn chế thất thoát trong khâu ương nuôi cá mà còn có thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm.
Trước đây, cây lác vốn là loài cỏ hoang dại, mọc khắp nơi từ đầm lầy tới đồng ruộng. Thế nhưng, ngày nay ở một số nơi ở miền Tây, trong đó có người dân huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long nhờ trồng loài cỏ dại này nhiều người đã vươn lên khấm khá.
Thời gian gần đây, ở xứ Đồng Tháp, cây xoài, cây vú sữa không chỉ được bán trái mà nông dân còn đưa lên chậu làm cây bonsai để bán kiểng. Từ mảnh vườn sau nhà, nhiều cây xoài, cây vú sữa dáng vẻ gân guốc, độc - lạ được nông dân tuyển chọn đưa vào chậu làm bonsai.
Ông Nguyễn Văn Thơ, ở ấp Bình Hoà, xã Phương Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang đã cải thiện nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình trong việc tận dụng nền đất ruộng làm lúa kém hiệu quả sang trồng bông điên điển Thái. Mỗi ngày thu nhập của gia đình từ 2.000m2 bông điên điển Thái được khoảng 450 nghìn đồng.
Cha con ông Nguyễn Văn Trợ (58 tuổi, thôn Tây, xã Nhơn Châu, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) thử nghiệm nuôi mực trong ống nhựa thả ở lồng bè và đã thành công. Đây thực sự là nghề lạ mà hay. Mực nuôi trong ống nhựa bán với giá 300-350.000 đồng/ký. Cha con ông Trợ còn đang thử nghiệm tour du lịch cho khách câu mực giải trí.
Ông Hồ Văn Nhiều, xã Hòa Lạc, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang đã chuyển từ nuôi cá thác lác cườm sang nuôi cá heo đuôi đỏ-loài cá đuôi đỏ và kêu éc éc rất dễ thương. Ông Nhiều và 2 người anh, em ruột khác nuôi 9 bè cá heo đuôi đỏ, tới thời kỳ xuất bán, có ngày thương lái xuống cân cả 100 ký cá với giá từ 280.000-300.000 đồng/ký.
Ông Đỗ Tấn Bình ngụ ấp Bình Đông, xã Mỹ Bình, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An cho biết: "Hiện rầy chỏng cánh là đối tượng sâu hại nguy hiểm cho vườn cây có múi, nhất là cây bưởi da xanh. Để khống chế dịch hại rầy chỏng trên cây bưởi, tôi trồng xen canh cây ổi vì theo các nhà nghiên cứu, lá ổi có khả năng đặc biệt xua đuổi loại rầy này...".
Cây rau móp vừa là một loại rau sạch, đồng thời là cây dược liệu mọc hoang dã ở các vùng trũng ven sông rạch. Loài rau này được anh Lê Văn Hoàng (sinh năm 1965), ấp An Thới, xã An Hòa, huyện Trảng Bàng (Tây Ninh) đem xuống ruộng trồng như cấy lúa. Ngày nào anh cũng hái đọt rau dại này bán với giá 40 ngàn đồng mỗi ký.
Ông Lương Đình Hiển là một trong những hộ đầu tiên thực hiện mô hình trồng gừng núi đá bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ở huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Đến nay mô hình này đã và đang bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ông Phạm Thiện Nhân, chủ cơ sở nuôi ốc hương ở ấp Hòn Tre, xã Tiên Hải, thành phố Hà Tiên (Kiên Giang) cùng nhiều hộ dân nơi đây đã đổi đời nhờ ốc hương. Nuôi mỗi vụ nuôi từ 3-5 tháng, thu hoạch khoảng 20 tấn/vụ, lãi khoảng 3 tỷ đồng.
Chỉ đơn giản là trồng rau má, một loài cây vốn mọc hoang nhưng 28 hộ chuyên trồng rau xanh ở xã Bình An (Châu Thành, Kiên Giang) cũng kiếm bộn tiền.
Hiện nhiều nông dân trong tỉnh Kiên Giang đang tất bật thu hoạch cá nuôi trên ruộng trong mùa lũ để chuẩn bị xuống giống vụ lúa đông xuân 2018-2019. Theo ghi nhận tại một số địa phương, sau khi trừ chi phí nông dân thu lợi nhuận 10-12 triệu đồng/ha.
Dành dành là loại cây mọc dại ở những nơi gần bờ mương, lạch nước, phổ biến ở vùng đồng bằng. Tuy nhiên, loài cây mọc dại ấy lại đang đem lại nguồn thu nhập không hề nhỏ cho nhiều hộ gia đình. Điển hình cho mô hình lạ mà hay này là gia đình nhà ông Nguyễn Văn Phiến
Tạo thế bằng cách chọn dây nhôm quấn xung quanh cành cây xanh bonsai đang giúp cho người chơi cây tạo thêm nét hấp dẫn, bởi dáng cây độc đáo. Nhờ cách làm lạ mà hay này đã giúp anh Trần Văn Bình, TP Cam Ranh (Khánh Hòa) thu được cả tỷ đồng.
Chưa bao giờ những món ăn vặt hết hot. Đa dạng món, thơm ngon, liên tục update và quan trọng giá cả… rất hợp lý, vừa túi tiền sinh viên. Hãy điểm danh những món ăn vặt mới nổi đang thu hút các bạn trẻ Hà thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo