Tìm kiếm: Mặt-Trời
DNVN - Mỗi khi hè đến, người dân các vùng ven biển hay khu vực nhiệt đới đều chuẩn bị tinh thần đối mặt với một "vị khách không mời mà đến" – những cơn bão. Không chỉ gây ra mưa lớn, gió giật mạnh, bão còn để lại những hậu quả nặng nề về kinh tế và đời sống. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi: Tại sao bão thường xuất hiện vào mùa hè?
DNVN – Hơn cả một tiết học ngoại khoá, chương trình “Miền kí ức đỏ: Màu đỏ tháng Tư – lời hẹn của lịch sử!” của Trường THPT FPT Quy Nhơn đã tạo cầu nối cảm xúc giữa quá khứ và hiện tại, giữa chiến tranh và hòa bình, thấm thía hơn cái giá của nền độc lập, tự do dân tộc.
Từ ngày 14 - 17/4, Hội thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư đã diễn ra với 21 phiên thảo luận cùng nhiều hoạt động triển lãm xanh, kết nối doanh nghiệp.
DNVN - Sao băng – hay còn gọi là mưa sao băng – thực chất không phải là những vì sao rơi, mà là hiện tượng xảy ra khi các mảnh đá nhỏ từ ngoài vũ trụ lao vào bầu khí quyển Trái Đất với tốc độ cực cao.
DNVN - Từ thuở bình minh của vũ trụ, Trái Đất đã bắt đầu quay và cho đến tận ngày nay, hành tinh của chúng ta vẫn tiếp tục xoay vòng không ngừng nghỉ. Nhưng điều gì đã khiến Trái Đất quay ngay từ đầu? Và tại sao vòng quay đó vẫn không dừng lại sau hàng tỷ năm?
DNVN - Trong một bước tiến lớn của ngành thiên văn học, hành tinh khổng lồ Sao Thổ vừa được xác nhận sở hữu thêm 128 mặt trăng mới, nâng tổng số vệ tinh tự nhiên lên tới 274, gần gấp đôi con số cũ và bỏ xa đối thủ truyền thống là Sao Mộc vốn hiện có "chỉ" 95 mặt trăng.
DNVN – Các em học sinh Trường THPT FPT Quy Nhơn (Bình Định) đã giao lưu với các cựu chiến binh từng tham gia chiến đấu tại các chiến trường và xem phim “Địa đạo” để cùng nhau ôn lại lịch sử hào hùng của dân tộc.
DNVN - Nốt ruồi - những đốm nhỏ trên da mà hầu như ai cũng có - có thể khiến bạn thấy duyên dáng, tò mò, hoặc… lo lắng nếu nó đổi màu. Nhưng bạn đã bao giờ tự hỏi: Vì sao con người lại có nốt ruồi?
DNVN - Chúng ta thường nghe đến cụm từ “bảy sắc cầu vồng”, được học từ thuở tiểu học với một câu quen thuộc: “Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím”. Nhưng nếu bạn từng ngắm cầu vồng thật ngoài đời, có thể bạn sẽ tự hỏi: Liệu ta thật sự nhìn thấy được đủ bảy màu không?
DNVN - Dưới đây là một số vùng đất khắc nghiệt nhất thế giới, nổi tiếng bởi điều kiện sống cực kỳ khó khăn, khiến con người và cả động vật, thực vật khó tồn tại hoặc thích nghi.
DNVN - Hành vi kỳ lạ nhưng đầy thơ mộng này thực chất là một cơ chế sinh học có tên “hướng quang”, giúp cây tối đa hóa khả năng hấp thụ ánh sáng để phát triển. Nhưng không phải lúc nào hoa cũng "dõi theo" mặt trời – và lý do đằng sau đó còn thú vị hơn bạn nghĩ.
DNVN - Kính viễn vọng không gian James Webb lần đầu ghi nhận sự hiện diện của hợp chất hữu cơ gắn liền với sự sống trong khí quyển ngoại hành tinh K2-18 b, mở ra bước tiến lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
DNVN - sau khi bị hà mã cắn, vết thương của sư tử bị hoại tử và nó cũng bỏ mạng sau đó không lâu.
DNVN - Nơi tưởng chừng không loài sinh vật nào có thể sống sót, một sinh vật nhỏ bé nhưng đáng kinh ngạc vẫn âm thầm sinh tồn – mèo sa mạc (Sand cat). Không chỉ là một trong những loài mèo nhỏ nhất thế giới, loài thú săn này còn sở hữu kỹ năng sinh tồn đáng nể: săn cả rắn độc và sống sót nhiều tuần mà không cần uống nước.
DNVN - Một khám phá đầy ám ảnh vừa được công bố bởi nhóm nghiên cứu quốc tế, khi bốn đài thiên văn không gian do NASA và ESA điều hành đồng loạt bắt được một tín hiệu tia X mạnh mẽ đến từ sâu thẳm vũ trụ – tiếng vọng sau cùng của một hành tinh đang hấp hối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo