Tìm kiếm: Nato
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Quan chức Ukraine và phương Tây bày tỏ sự hoài nghi về tác động tiềm tàng của F-16 đối với tình hình trên chiến trường Ukraine.
Những chiếc máy bay F-16 có khả năng hóa giải mối đe dọa từ bom lượn của Nga, nhưng cũng mang đến cho quân đội Ukraine những thách thức không nhỏ.
Để giành quyền kiểm soát bán đảo Crimea, Ukraine sẽ phải đối mặt với một loạt thách thức lớn như vô hiệu hóa hạm đội Biển Đen của Nga, thiết lập ưu thế trên không và phá hủy tất cả các trụ sở chính của Nga ở bên trong hoặc gần Crimea.
Tính ưu việt hoàn toàn của hàng không và phòng không Nga khiến vai trò của tiêm kích F-16 trở nên mờ nhạt.
Bộ trưởng Quốc phòng Latvia Andris Spruds cho biết Latvia đã gửi lô hàng đầu tiên gồm hơn 500 máy bay không người lái tới Ukraine.
Mỹ đang đối mặt với khó khăn trong việc tăng cường sản xuất tên lửa Patriot tại Nhật Bản để cung cấp cho Ukraine, do thiếu linh kiện quan trọng từ hãng Boeing.
Tướng cấp cao NATO nhận định Ukraine đang có chiến lược quân sự tốt trước Nga trong cuộc xung đột kéo dài hơn 2 năm qua.
Chỉ cần một sai lầm nhỏ cũng có thể châm ngòi cho một cuộc chiến toàn diện khi tên lửa siêu thanh LRHW cùng Tomahawk và SM-6 của Mỹ đến Đức.
Theo tờ Military Watch, hiện không có vũ khí phòng không nào có thể đối phó hiệu quả với hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander-M của Nga.
Sao Hoả được lập bản đồ kỹ hơn Trái đất, hàng chục quốc gia không có sông, Pháp là nước có nhiều múi giờ nhất... Đó là những sự thật thú vị mà có thể bạn chưa biết.
Ngày 18/7, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết Moskva không loại trừ khả năng triển khai tên lửa hạt nhân để đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức.
Xe tăng Abrams do Mỹ viện trợ cho Ukraine đang rơi vào tình thế bất lợi trên chiến trường do quân đội Nga liên tục sử dụng máy bay không người lái nhỏ gắn thuốc nổ để tấn công các mục tiêu di chuyển trên mặt đất.
Đức có kế hoạch giảm một nửa viện trợ quân sự cho Ukraine trong năm 2025. Thay vào đó, Berlin hy vọng Kiev có thể đáp ứng được nhu cầu quân sự nhờ lợi nhuận từ tài sản của Nga bị đóng băng.
Mặc dù cuộc xung đột đã diễn tiến theo chiều hướng mới, nhưng có một khía cạnh không thay đổi, đó là cả Nga và Ukraine đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo