Tìm kiếm: Ngân-hàng-Trung-ương-châu-Âu
DNVN - Ngày 20/10/2024, tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam so với USD ghi nhận mức tăng 38 đồng trong tuần, hiện đang ở mức 24.213 đồng. Chỉ số DXY, đo lường biến động của đồng bạc xanh so với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF), đang ở mức 103,49 điểm.
DNVN - Trong phiên giao dịch ngày 18/10/2024, giá vàng nhẫn tiếp tục tăng mạnh với mức tăng cao nhất lên đến 410.000 đồng, đẩy giá vàng nhẫn vượt xa ngưỡng 84 triệu đồng/lượng, thiết lập một mốc giá kỷ lục.
DNVN - Ngày 17/10/2024, giá vàng nhẫn 9999 tăng mạnh, đạt mức kỷ lục trên 84 triệu đồng/lượng. Trong khi đó, giá vàng miếng cũng bứt phá, đạt ngưỡng 86 triệu đồng/lượng.
DNVN - Hôm nay, đồng USD ghi nhận mức tăng mạnh nhất trong 10 tuần qua.
DNVN - Ngày 15/10/2024, sau thời gian trầm lắng, giá vàng miếng trong nước bất ngờ tăng vọt, đạt ngưỡng 85 triệu đồng/lượng bán ra. Đặc biệt, giá vàng nhẫn 9999 ghi nhận mức tăng 400.000 đồng/lượng, lập kỷ lục mới.
DNVN - Tăng trưởng yếu cùng áp lực giảm giá có thể buộc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải cân nhắc một loạt đợt cắt giảm lãi suất kéo dài. Trong tháng 9, lạm phát tại Khu vực đồng euro (Eurozone) đã giảm xuống 1,8%, đánh dấu lần đầu tiên trong hơn ba năm chỉ số này xuống dưới mức mục tiêu 2% của ECB.
DNVN - Ngày 14/10/2024, giá vàng miếng SJC vẫn giữ nguyên trạng thái ổn định, sau khi đã giảm 500.000 đồng/lượng vào giữa tuần trước.
DNVN - Ngày 2/10/2024, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và USD đã giảm 12 đồng, đưa mức giao dịch hiện tại xuống còn 24.081 đồng.
DNVN - Ngày 1/10/2024, tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 25 đồng, hiện ở mức 24.093 đồng. Trên thị trường quốc tế, đồng USD đảo chiều tăng giá khi Chủ tịch Fed, ông Jerome Powell, thể hiện quan điểm cứng rắn hơn về nền kinh tế.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có những yếu tố bất ổn, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi vững vàng, lạm phát diễn biến theo chiều hướng thuận lợi hơn.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đang tiến gần đến hồi kết của thời kỳ lãi suất cao, trong bối cảnh ngân hàng trung ương này tìm cách hạ lãi suất lần đầu tiên sau bốn năm.
Nếu như bước vào năm 2024, hầu hết các chuyên gia kinh tế đều có chung một nhận định rằng sức mạnh kinh tế của châu Âu đang giảm dần so với Mỹ, thì hiện nay, khoảng cách này đã phần nào được thu hẹp.
Ngày 5/8, thị trường chứng khoán toàn cầu đã chứng kiến phiên “chao đảo” trên diện rộng. Nhiều sàn giao dịch giống như bị cuốn vào trong một cơn bão lớn. Trên khắp châu Âu, Mỹ, Nhật Bản các nền kinh tế lớn khác, hàng loạt cổ phiếu giảm, khiến các nhà đầu tư choáng váng và lo lắng.
Các chỉ số chứng khoán chính tại châu Á chìm sâu trong sắc đỏ trong sáng 5/8, khi những lo ngại về khả năng kinh tế Mỹ suy thoái đã khiến thị trường chao đảo.
Mặc dù việc điều chỉnh tăng lương theo lạm phát đã được thực hiện, nhưng quý I/2024, 16 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trong đó có một số nước thuộc khu vực đồng euro (Eurozone), vẫn có mức lương thực tế thấp hơn so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19, tức là vào cuối năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo