Tìm kiếm: Nhà-sinh-vật
Ngôi vị "sinh vật lớn nhất từng bước đi trên Trái Đất" của thằn lằn hộ pháp Patagotitan nặng 40 tấn có thể bị đánh bại bởi một quái thú bí ản đang được đào bới tại tỉnh Neuquén, Argentina.
Trên Trái đất, một số sinh vật thích nóng, một số thích lạnh và có những sinh vật khác chỉ cảm thấy như… ở nhà giữa những tia axit bỏng rát của một ngọn núi lửa dưới biển.
Các nhà nghiên cứu vừa giải trình tự toàn bộ bộ gene của loài cá phổi Úc (Neoceratodus forsteri) đang bị đe dọa.
Một loại enzyme có trong nọc rắn có thể bảo vệ ở các mức độ khác nhau chống lại các tế bào virus SARS-CoV-2.
Khối kim loại được phát hiện khi một nhóm tuần tra đang kiểm đếm cừu sừng lớn nhằm hỗ trợ cho việc bảo tồn động vật hoang dã.
Giun biển sử dụng tia cực tím để nhận biết đó là thời gian nào trong năm để điều chỉnh hành vi cho phù hợp.
Thylacine hay loài hổ Tasmania đã tuyệt chủng là một loài thú có túi, nhưng hộp sọ của nó gần như giống với hộp sọ của cáo đỏ và sói xám.
Sở dĩ thú mỏ vịt được xếp hạng như vậy bởi nó sở hữu gene có một phần là chim, bò sát và động vật có vú.
Nghiên cứu kéo dài nhiều năm của Mỹ đã cho thấy bạch tuộc và mực sở hữu một khả năng gây sốc mà không sinh vật nào khác trên Trái Đất có được: tự... chỉnh sửa gene để trở nên ưu việt hơn.
Cư dân địa phương phát hiện con mực khổng lồ dài khoảng 3 mét ở vùng biển phía tây Nhật Bản.
Thiếu nước, thiếu thức ăn, loài "cá trên cạn" này vẫn có thể sống kiên cường. Chỉ trừ trường hợp chúng bị... đào lên.
Loài thủy quái quái này dường như bị mù, di chuyển nhờ vây lưng, vốn chạy dài khắp cơ thể, uốn lượn theo làn sóng.
Loài vật chậm chạp lại có thể 'hạ gục' được một trong những sinh vật nhanh nhất trên hành tinh đã khơi gợi trí tò mò của các nhà sinh vật học.
Trong những năm gần đây, vùng biển của nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với hiện tượng “nước biển đỏ như máu”. Hiện tượng này có gì bí ẩn.
Chuột có mào châu Phi ăn các cành cây chứa độc rồi liếm lông để tự bao phủ mình bằng chất độc trong nước bọt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo