Tìm kiếm: Núi-lửa-phun

Đùa giỡn với tử thần quanh những ngọn núi lửa đang phun trào nham thạch nóng đến 1.000 độ C không phải là niềm ham thích của nhiều người. Tuy nhiên, đối với nhiếp ảnh gia ưa mạo hiểm Skarphedinn Thrainsson, việc tiếp cận những ngọn núi lửa nguy hiểm nhất thế giới lại thực sự là một niềm đam mê.
Tại điểm sâu nhất của Thái Bình Dương gọi là vực Mariana người ta đã phát hiện ra sự sống. Nhiều quần thể vi khuẩn sống biệt lập ở độ sâu khiến cho các nhà sinh học biển phải ngạc nhiên đã mở rộng giả thuyết về những nơi nào có thể sống trên hành tinh của chúng ta cũng như các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời.
Một thiên thạch đã lao xuống Trái Đất cách đây 65 triệu năm khiến loài khủng long tuyệt chủng, nhưng các nhà khoa học cho biết trước đó đã xảy ra một cuộc đại tuyệt chủng khác khi núi lửa phun trào khiến hành tinh ấm lên và tiêu diệt phần lớn sinh vật sống dưới biển.
Khi núi lửa phun trào thì tác động nguy hại đến khí hậu là rất lớn mà một trong những nguy cơ là lượng khí dioxit sunfurơ phun lên tầng bình lưu tăng lên. Chất này phản xạ lại những tia nắng Mặt Trời, làm Trái Đất bị lạnh đi một vài năm. Nhưng giai đoạn ấm của khí hậu lên sau thời kỳ lạnh đi cũng có thể kích thích núi lửa phun trào.
Có thể chọn ra những ngọn núi lửa được xem là đẹp nhất toàn cầu đang thu hút được nhiều khách tham quan nhất trên thế giới. Trong số đó, Ngọn Phú Sĩ nổi tiếng của Nhật Bản và đỉnh Kilimanjaro cao nhất châu Phi là 2 trong số những ngọn núi lửa đẹp nhất trên Trái Đất chúng ta.

End of content

Không có tin nào tiếp theo