Tìm kiếm: Phò-mã
Nhìn về thời cổ đại, nơi triều đình là cơ quan tối cao của một đất nước, có thể trở thành Phò mã là một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của mỗi bậc nam tử hán. Nhưng những người đàn ông nhà Đường nếu lấy công chúa, họ sẽ trải qua một cuộc sống không hề tươi sáng như mọi người nghĩ.
DNVN - Phạm Hữu Thế (Yết Kiêu), Nguyễn Địa Lô, Phạm Ngũ Lão... là những kỳ tài dưới trướng Trần Hưng Đạo. Trong số đó, có người là con rể ông, có người từng từ chối làm phò mã nhà Nguyên.
Không chỉ cần xinh đẹp, yểu điệu, đoan trang, lễ độ, hiểu biết, có trí tuệ, những cung nữ này còn phải am hiểu nhiều bí thuật chốn phòng the.
Cuộc đời Hồ Quý Ly còn quá nhiều điều cần khảo cứu để làm sáng tỏ thêm; những giai thoại về tình ái của ông dưới đây phần nào cung cấp thêm thông tin dưới góc độ đời tư của vị vua đặc biệt này.
Công chúa đông quá, nhiều khi gả không kịp, nhất là khi Hoàng tộc có tang, phải chờ mất mấy năm, khiến các công chúa đều đã cứng tuổi cả.
Hầu hết các kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng trong Tây Du Ký đều xuất phát từ việc các yêu quái muốn ăn thịt sư phụ của Tôn Ngộ Không để trường sinh bất lão. Tuy vậy, không phải tất cả yêu quái đều muốn theo đuổi mục đích này.
Sống trong xã hội nam quyền, bị ràng buộc bởi tam tòng tứ đức, nhưng vì sao vẫn có những người phụ nữ dám xé rào nuôi "sủng nam".
Phạm Ngũ Lão được xem là hổ tướng thời nhà Trần và được Hưng Đạo Vương gả con gái cho. Nguyễn Địa Lô là cung thủ xuất sắc đương thời, ông từng được suy tôn là “thần tiễn”. Yếu Kiêu nổi tiếng về bơi lặn, vua Nguyên có ý gả con gái cho ông nhưng Phạm Hữu Thế từ chối làm phò mã để trở về quê hương.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, nhiều nàng công chúa đã bị gả bán vì những mưu đồ chính trị của triều đình, nhưng có lẽ không ai phải chịu cảnh đau khổ như nàng công chúa Phất Kim.
Gia Cát Lượng sớm qua đời vì lâm trọng bệnh, không kịp giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong nội bộ nhà Thục Hán mà điển hình là việc để cho Ngụy Diên chết oan.
Câu chuyện trộm vợ của vua cha nổi tiếng nhất có lẽ là chuyện của Hoàng đế Đường Cao Tông Lý Trị và người mẹ kế bị Lý Trị chiếm đoạt không ai khác chính là vị nữ hoàng nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc: Võ Tắc Thiên. Võ Tắc Thiên vốn tên thật là Võ Chiếu, sinh năm 625, trong một gia đình quý tộc ở tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc.
Mặc dù thuộc dòng dõi hoàng tộc và hưởng thụ cuộc sống nhung lụa ngay từ trong trứng nước nhưng những công chúa Trung Quốc con vua thời phong kiến (cách cách) ẩn chứa những tâm sự khó nói lên thành lời.
Đêm trước ngày đại hôn, phò mã tương lai buộc phải ân ái với một cung nữ để kiểm tra năng lực đàn ông.
Cổ nhân dạy rằng: nếu tâm của 1 người là tĩnh lặng như nước, trong suốt như pha lê thì tướng của người ấy cũng sẽ toát lên được điều ấy.
8 cung nữ dung mạo đoan trang, có danh phận, xem như “vật thí nghiệm” thực hành chuyện phòng the trước khi hoàng đế Đại Thanh cử hành hôn lễ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo