Tìm kiếm: Phòng-Nông-nghiệp
Biết bao đêm mất ăn mất ngủ khi chứng kiến cảnh những cội trà hoa vàng cổ thụ vô cùng quý giá cứ lần lượt hạ sơn về tay các thương lái Trung Quốc, anh Nguyễn Tiến Khang, trú tại thôn Bản Cáu, xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn) đã quyết định mang giống cây quý này về “cất” tại đồi nhà.
Lực lượng chức năng không tìm thấy kháng thể bệnh dịch tả lợn châu Phi sau khi cho lợn ăn bã rượu (hèm rượu).
Lươn đồng là loài dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao, lại phù hợp với điều kiện tự nhiên ở vùng biên giới…Đây là những lý do chính để con lươn trở thành vật nuôi được nhiều hộ dân ở khu vực biên giới huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp chọn để phát triển kinh tế hộ gia đình trong thời gian qua.
Chỉ trong hai ngày vừa qua với ảnh hưởng của cơn bão số 3, hàng tấn sầu riêng của nông dân tại huyện Krông Năng (Đắk Lắk) đã bị rụng trái hàng loạt, gãy đổ, bật gốc cây gây thiệt hại hàng trăm triệu đồng.
Hơn 30 năm qua, căn nhà của ông Nguyễn Hữu Ngôn (sinh năm 1961, trú ở huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) như một bảo tàng nông nghiệp thu nhỏ với hàng nghìn đồ dùng, vật dụng trong ngành nông nghiệp Việt Nam qua các thời kỳ.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, 6 tháng đầu năm sản lượng khai thác, nuôi trồng thủy sản của tỉnh tăng gần 17 % (tương đương 12.400 tấn) so với cùng kỳ. Cụ thể, tổng sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng đạt hơn 86.800 tấn; trong đó, sản lượng nuôi trồng đạt hơn 47.430 tấn, tăng 9.500 tấn so cùng kỳ năm trước.
Không thể đánh giá thấp những con cự đà xanh. Chúng có kích thước khoảng hơn một mét, nhưng có thể chạy với tốc độ tương đương với một con chó, rất khó để người bình thường đuổi kịp.
Từ khi thủy điện Sơn La tích nước, nhiều hộ dân sinh sống ven lòng hồ sông Đà thuộc bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã có nguồn thu nhập tăng cao nhờ mô hình nuôi cá lồng, cuộc sống của bà con đã khấm khá.
Những ngày qua, trên một số tờ báo có đăng tải thông tin về việc giá sầu riêng tại các huyện phía Nam (Ðạ Huoai, Ðạ Tẻh) bị tụt giảm một nửa do thương lái “chê” không thu mua khiến trái rụng đầy gốc, hoàn toàn không đúng sự thật.
Ông Lò Văn Ban, bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) tận dụng diện tích mặt nước lòng hồ sông Đà nuôi 8 cá lồng để phát triển kinh tế gia đình. Không dùng thức ăn công nghiệp, chỉ cho cá ăn cỏ và lá chuối, mỗi năm ông thu lãi 200 triệu đồng.
Nhờ tận dụng tốt diện tích mặt nước dưới sông, anh Lê Thanh Hải (sinh năm 1991, ngụ ấp Trung Phú 3, xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đã thành công khi thả nuôi ếch Đài Loan trong mùng lưới. Từ 2 mùng ếch ban đầu, đến nay tăng lên 14 mùng, giúp anh Hải kiếm thêm thu nhập khoảng 90 triệu đồng/mùa nuôi.
Huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang tập trung phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp hai giai đoạn trên ao lót bạt theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, an toàn, bền vững và hiệu quả.
Sau nhiều ngày được vận động thuyết phục, đến chiều 17/5, gia đình anh Thái đã đồng ý cho một tổ chức bảo tồn thiên nhiên ở Hà Nội tiếp nhận con cá lạ mà anh bắt được vào tối 14/5.
Theo quy định, người dân nhận giao khoán bảo vệ rừng được hỗ trợ 400.000 đồng/ha. Thế nhưng tại Thanh Hóa, nhiều năm qua họ chỉ được nhận từ 151.000 - 260.000đ/ha.
Sau 4 ngày xét xử vụ án lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ đối với bị cáo nguyên là Giám đốc Sở Địa chính, TAND tỉnh Bình Dương đã đi vào phần nghị án, dự kiến sẽ tuyên án vào ngày 20/5.
End of content
Không có tin nào tiếp theo