Tìm kiếm: Phú-Khánh
DNVN - Chiến tranh Thục-Ngụy (còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt và cũng thường được gọi là Lục xuất Kỳ Sơn) là loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228-234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Chiến dịch này do Khổng Minh đích thân chỉ huy và tấn công vào biên giới phía Tây của Tào Ngụy.
DNVN - Mỗi khi nhắc tới sự biến để mất Kinh Châu, không ít độc giả của "Tam Quốc diễn nghĩa" vẫn cho rằng nếu năm xưa Lưu Bị không chọn Quan Vũ mà để Triệu Vân đi trấn thủ nơi này thì lịch sử Tam Quốc rất có thể sẽ được viết lại theo một cách khác.
DNVN - Gia Cát Lượng được người đời sau coi là “hóa thân của trí tuệ”, tại sao ông lại có “sức mạnh” lớn đến vậy, được người đời sau tôn sùng? Không chỉ vì Khổng Minh có mưu lược xuất chúng, mà còn nhờ những câu chân ngôn chí lý lưu truyền thiên cổ của ông.
DNVN - Ít ai biết được rằng dòng họ “Bát Đại Tư Mã” của Tư Mã Ý lại có 1 nhân vật cực kỳ nổi tiếng và có sức ảnh hưởng to lớn cho đến tận ngày nay. Ông là người đã viết nên bộ sử ký miêu tả tổng quát về lịch sử Trung Quốc, bao trùm hơn 2.000 năm từ thời Hiên Viên Hoàng Đế đến đời Hán Vũ Đế. Đó là ai?
DNVN - Khổng Tử là nhà tư tưởng, nhà giáo dục, nhà chính trị vĩ đại cổ đại. Ông cũng là người sáng lập học phái Nho gia, là 1 trong 10 đại danh nhân trong lịch sử thế giới. Dưới đây là 8 câu nói đại kinh điển của Khổng Tử, từng chữ đều kết tinh trí huệ siêu phàm của bậc Thánh nhân, ai đọc được đều thụ ích.
DNVN - Năm 220 được xem là năm “đen tối" nhất thời kỳ Tam Quốc, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một góc nhìn khác, cái chết của những anh hùng này, là cái kết cho những năm xung đột triền miên trong suốt triều đại Đông Hán.
DNVN - Trong thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc này đã sản sinh ra 7 triết gia lỗi lạc và vĩ đại nhất lịch sử Trung Hoa. Chúng ta hãy cùng điểm danh 7 vị triết gia trứ danh này nhé!
DNVN - Vào thời Hán Sở tranh hùng đã sản sinh ra 3 nhân vật kiệt xuất hơn người giúp Lưu Bang hoàn thành bá nghiệp được gọi là “Hán sơ tam kiệt”. Hậu thế sau này có câu "Phi Tam kiệt tất vô Hán thất" (nghĩa là không có tam kiệt trợ giúp thì không có triều Hán) để tỏ rõ tầm quan trọng của bộ 3 này. Họ gồm những ai?
DNVN - Khổng Tử và Tào Tháo, một văn một võ, người là biểu tượng của học vấn, tri thức, người là biểu tượng của uy phong, quyền thế. Cuộc đời của họ chính là tấm gương lớn cho hậu thế soi mình đối chiếu. Những đức tính quý báu nhất được cả hai con người này tâm đắc chính là sự khoan dung, thành tín, lấy thiện đãi người.
DNVN - Tư Mã Ý nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ. Tôn trọng kẻ thù chính là triết lý làm người của Trọng Đạt. Tư Mã Ý còn được mênh danh là “ông vua nhẫn nhịn”.
Tại sao chúng ta không nên động vào những đồng xu đặt trên bia mộ, câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.
Những biểu tượng nổi tiếng có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới, tuy nhiên không phải ai cũng biết về bí ẩn thú vị đằng sau.
DNVN - Tư Mã Ý nổi danh là người tài trí thông minh, biết tiến lùi vừa đúng, lấy chữ "nhẫn" để học được thành công. Từ bài học cuộc đời của ông, người ta có được 6 đúc kết tâm đắc sau để làm nên thành tựu.
DNVN - Cái chết của Hán Linh Đế vào tháng 5/189 đã dẫn đến thời kỳ nhiếp chính không ổn định của Hà Tiến và sự tái phát của mối bất hòa giữa các hoạn quan và các quan lại khác. Sự hỗn loạn trong triều đã khởi mào cho các cuộc chiến tranh tàn sát lẫn nhau của các chư hầu tạo nên thời kỳ loạn lạc đẫm máu bậc nhất Trung Hoa gọi là Tam Quốc.
Kết quả khảo cổ của các nhà khoa học được coi là "quan trọng hơn cả khi khám phá ra lăng Tần Thủy Hoàng.".
End of content
Không có tin nào tiếp theo