Tìm kiếm: Quy-hoạch-phát-triển

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014. Trong đó, Bộ này đề xuất phấn đấu năm 2014 đạt tốc độ tăng trưởng tổng sảng phẩm trong nước (GDP) khoảng 6%.
Kiểm soát tốt việc bố trí vốn đầu tư, hoàn thành nhiều công trình quan trọng; xúc tiến tái cấu trúc 9 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém; sắp xếp lại 27 doanh nghiệp Nhà nước; phê duyệt đề án tái cơ cấu 14 tập đoàn, tổng công ty… là những kết quả đạt được trong việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế thời gian qua.
Theo báo cáo về tình hình hoạt động ngành công thương quý I/2013, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 4,9%. Tuy nhiên, nhìn vào khó khăn thực tại của lĩnh vực bất động sản cũng như các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nhiều ý kiến cho rằng, con số này vẫn chưa phản ánh đúng khó khăn thực tế của doanh nghiệp và thị trường. Theo Phó vụ trưởng vụ kế hoạch, Bộ Công thương Nguyễn Hải Trung, cần có thêm giải pháp giúp giảm hàng tồn kho
Tái cơ cấu kinh tế vẫn luôn là tâm điểm thời sự “nóng”. Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển có một số ý kiến về Đề án tái cơ cấu kinh tế của Chính phủ và quá trình triển khai một năm qua.
Mặc dù ngành ngân hàng đã có những cố gắng tích cực trong việc đưa nguồn vốn tín dụng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, nhưng thời gian gần đây, hoạt động này đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức lớn. Ðiều này đòi hỏi toàn hệ thống ngân hàng phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm ra những giải pháp hữu hiệu để tăng cường vốn phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp nơi đây.
Sẽ có khoảng 30 - 40% dự án bất động sản tại 2 thành phố lớn Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh sẽ bị thu hồi hoặc tạm dừng triển khai. Đây là ý kiến từ phía Bộ Xây dựng khi đưa ra giải pháp cho việc kiểm soát nguồn cung, điều tiết thị trường bất động sản.

End of content

Không có tin nào tiếp theo