Tìm kiếm: Sinh-con-đẻ-cái
Thấy em gái đi cùng một người đàn ông lạ mặt vào nhà hàng, tôi tò mò nên bám theo để nhìn rõ mặt anh ta.
Sinh ra đã khiếm khuyết về cơ thể, không có cuộc sống của người bình thường, suốt đời mang thân phận nô tài, không con cháu nối dõi…
Em trai dẫn bạn gái về ra mắt, trong khi bố mẹ vui mừng khôn xiết thì tôi ngớ người vì thân thế thật của "cô nàng".
Tôi không ngờ đấy lại là lý do mẹ chồng luôn chê bai tôi không biết chăm con….
Vì trước đây học chung khóa đại học nên chị tôi biết khá nhiều về bạn trai tôi.
Bố mẹ tôi cứ tưởng con gái lớn đã tìm được một người đàn ông vững chãi để đông hành cả đời. Có ai ngờ lần ra mắt này lại trở thành nỗi bực dọc của cả nhà.
Có một số kiêng kỵ được người xưa đúc kết và truyền lại cho con cháu đời sau như: "Cây âm không vào cửa, cây dương không ở mồ". Đó là những loại cây nào.
Trong cuộc đời của Càn Long để lại nhiều giai thoại với mỹ nhân, khi về già, ông vẫn tuyển vào trong cung nhiều nữ tử làm phi tần, trong đó có một cô gái 19 tuổi đã gả cho vị hoàng đế 66 tuổi. Thẻ bài của nàng cũng bị lật tới nát vẫn chẳng thể mang thai, ngày sinh nhật bị dọa tới chết sững.
Nhắc tới hồng nhan họa thủy trong lịch sử Trung Quốc, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ tới đại danh Triệu Phi Yến nổi tiếng. Trải nghiệm về cuộc đời độc sủng hậu cung Hán Thành Đế của bà cùng em gái Triệu Hợp Đức có thể nói là một huyền thoại chốn cung đấu.
Thời cổ đại không có ranh giới rõ ràng về độ tuổi kết hôn, thời xưa dù cụ ông 80 tuổi cưới con dâu 18 tuổi cũng không ai nghĩ đó là hiện tượng bất thường. Nhưng đối với một người nghèo, không lấy được vợ, đàn ông thời xưa có thể dùng một phương án khác: đi thuê vợ.
Thời cổ đại Trung Quốc, thê thiếp chỉ là một thứ “hàng hoá” được mua và không có tư cách gì. Giống như người hầu, họ có thể bị đánh đập, mua bán và chuyển nhượng. Tuy nhiên, một người thiếp thấp kém như vậy lại có một đặc ân mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị.
Tục tảo hôn rất phổ biến thời xưa, đặc biệt là khi hầu hết phụ nữ khoảng 13 tuổi và chưa trưởng thành đã được sắp xếp để kết hôn sớm.
Ở Trung Quốc cổ đại, tư duy của người dân mang tính phong kiến và truyền thống hơn, thời đó ở trong một môi trường nam cao hơn nữ, nam có địa vị cao, ngược lại địa vị của phụ nữ lại rất thấp.
Trong thời đại phong kiến, địa vị phụ nữ đã thấp thì vợ lẽ địa vị lại còn thấp hơn nữa, họ có khi chỉ hơn một người hầu trong gia đình nhưng số phận cực kỳ bấp bênh.
Với trường hợp mẹ luôn coi con mình là nhất, coi thường luôn những người khác bao gồm cả con dâu thì phụ nữ nên tránh xa. Dây dưa với những người ấy sẽ thật sự mang đến nỗi khổ sở sâu sắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo