Tìm kiếm: Tên-lửa
Mặc dù cuộc xung đột đã diễn tiến theo chiều hướng mới, nhưng có một khía cạnh không thay đổi, đó là cả Nga và Ukraine đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh.
Ukraine thừa nhận họ phải gửi đạn dược trong tình trạng sắp bị tiêu hủy cho các đơn vị chiến đấu vì thiếu nghiêm trọng vũ khí.
Hợp đồng chuyển giao S-400 là một trong nội dung được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa ra thảo luận với Tổng thống Vladimir Putin trong chuyến thăm Nga vừa qua.
Cách đây một thời gian, Nga đã tiến hành tăng cường sức mạnh cho lực lượng hàng không vũ trụ và phòng không của mình.
Xe tăng hạng trung đang được nhiều cường quốc quân sự phát triển trở lại trong thời gian gần đây.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã nhận lô tiêm kích đánh chặn MiG-31 nâng cấp đầu tiên trong năm nay.
Nga đang chế tạo một bệ phóng thống nhất cho hệ thống tên lửa hành trình chống hạm 3M14 Kalibr và P-800 Onyx.
Ukraine đang tăng cường tự sản xuất các loại vũ khí khi ngành công nghiệp quốc phòng của nước này hướng tới đáp ứng nhu cầu của các binh sỹ chiến đấu trên tiền tuyến. Nhưng một quan chức cấp cao của Ukraine cho biết, họ vẫn cần thêm yếu tố then chốt để duy trì hoạt động sản xuất vũ khí.
Các chuyên gia của Nga tháo rời tên lửa hành trình tầm xa Storm Shadow thu giữ được từ Ukraine. Đây là vũ khí mà phương Tây đã viện trợ cho Kiev.
Công ty tư nhân Fores tuyên bố binh lính Nga đầu tiên bắn hạ một trong những máy bay chiến đấu F-16 do phương Tây cấp cho Ukraine sẽ được thưởng lớn.
Truyền thông phương Tây dẫn thống kê từ một trang tình báo nguồn mở cho biết, Nga có thể đã mất 100 xe tăng T-90M sau hơn 2 năm chiến sự với Ukraine.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra cách mạng đối với chiến tranh hiện đại thông qua việc giúp các hệ thống vũ khí tự hoạt động không cần đến con người.
Chính phủ Đức được cho là đã âm thầm chuyển một gói viện trợ vũ khí lớn cho Ukraine, trong đó có xe tăng, xe bọc thép và các hệ thống phòng không.
Mặc dù trước đó Ukraine có thể tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ Nga bằng UAV sản xuất nội địa nhưng việc nhận được tên lửa tầm xa ATACMS khiến những cuộc tấn công này hiệu quả hơn nhiều. Giới quan sát cho biết, hiện Nga không thể nhắm vào khu vực Kharkov bằng các hệ thống tên lửa S-300 và S-400.
Các thành viên NATO đã trang bị cho Ukraine nhiều phương tiện bọc thép tiên tiến trong cuộc xung đột với Nga, giúp Kiev sở hữu hỏa lực, cơ hội sống sót và khả năng cơ động trước khi bước vào những cuộc giao tranh ác liệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo