Tìm kiếm: Tăng-trưởng-kinh-tế
DNVN - Ngày 12/6, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LPBank) đã ký kết một khoản vay ưu tiên lên tới 80 triệu USD để tăng cường khả năng tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam.
DNVN - Về dự thảo Báo cáo quy hoạch TP Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề nghị các thành viên trong hội đồng thẩm định lưu ý về việc bố trí không gian phát triển các khu công nghiệp; giải quyết điểm nghẽn về chất lượng nguồn nhân lực...
DNVN - Theo TS Trần Du Lịch – thành viên Hội đồng tư vấn chính sách, tài chính tiền tệ quốc gia, trong bối cảnh khan hiếm vốn như hiện nay, nếu TP Hồ Chí Minh có những chính sách thu hút kiều hối tốt hơn và “nắn” dòng vốn này vào các dự án hạ tầng giao thông thì hiệu quả đầu tư sẽ lớn hơn nhiều.
Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tăng cường công khai, minh bạch, giám sát kê khai giá, niêm yết giá theo quy định, không tăng giá các mặt hàng, dịch vụ bất hợp lý.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, năm 2024, chính sách tiền tệ nói chung, chính sách lãi suất nói riêng cần tiếp tục điều hành theo hướng nới lỏng nhằm góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, chính sách này cần thận trọng và linh hoạt nhằm ứng phó với những biến động khó lường từ kinh tế thế giới.
DNVN - Báo cáo của McKinsey cho biết, đến năm 2027, Việt Nam được dự đoán sẽ trở thành thị trường tư vấn tài chính cá nhân (PFA) trị giá khoảng 600 tỷ USD.
DNVN - Báo cáo tại hội thảo “Thực hành Báo cáo Phát triển bền vững: Kinh nghiệm và thực tiễn triển khai”, sáng ngày 6/6, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, ngân hàng đã thực hiện nhiều giải pháp thúc đẩy tín dụng xanh, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, quá trình này còn gặp không ít khó khăn.
DNVN - Với mục tiêu đến năm 2030 Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng có công nghiệp hiện đại, tiệm cận mức thu nhập cao, cần phải có các giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm, liên kết vùng trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
DNVN - Bà Đỗ Thị Phương Lan - Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo cho rằng, hiện tại, KH&CN chưa thực sự trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Các doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng KH&CN và đưa các sản phẩm ra thị trường.
Bất chấp xung đột Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây, kinh tế Nga tiếp tục tăng trưởng trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới tính theo PPP. Tuy nhiên, đà tăng trưởng này liệu có thực sự bền vững?
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
Những lý do khiến nền kinh tế Nga không sụp đổ gồm: xuất khẩu năng lượng Nga vẫn đang tiếp cận thị trường toàn cầu; Nga né tránh thành công các lệnh trừng phạt; nền kinh tế Nga có khả năng thích ứng tốt hơn nhiều người dự đoán.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng (TCTD); các chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo