Tìm kiếm: Tam-Quốc-Diễn-nghĩa
Xuất thân chỉ là một nông dân bình thường, nhưng với tài năng kiệt xuất, cuối cùng người này đã trở thành vị tướng xuất sắc trong lịch sử phong kiến Việt Nam, hễ đánh đâu sẽ thắng đó.
Dù không phải cái tên đình đám như Trương Phi, Quan Vũ hay Triệu Vân nhưng vị tướng này vẫn khiến Tào Tháo phải săn đón. Ông còn là người từng đánh bại cả Mã Siêu.
Hầu hết mọi người đều thấy tiếc nuối cho cái chết của Quan Vũ, nhưng thực tế thì còn có một vị tướng khác vang danh không kém, phải ra đi theo cách tức tưởi hơn.
Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong những mưu sĩ nổi tiếng thời Tam Quốc. Thậm chí, trong danh sách tứ đại quân sư thông minh nhất, ông chỉ đứng thứ 2 mà thôi.
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
Người này từng được mệnh danh là “thương vương đất Bắc”, là cao thủ dùng thương. Không chỉ vậy, ông còn từng suýt đoạt mạng Tào Tháo.
Là một vị tướng tài trí, văn võ song toàn, nhưng hình ảnh của người đàn ông này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa lại có phần sai lệch. Nhiều người vẫn nghĩ ông là người hữu dũng vô mưu, sẽ chẳng làm được gì nếu không có người dẫn dắt.
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
Triệu Vân chưa từng thất bại trong Tam Quốc. Trong khi đó, cao nhân này tại Việt Nam cũng có thành tích bất bại trên chiến trường. Nếu so sánh, người này còn giỏi hơn võ tướng của nhà Thục Hán.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Sau thành công vang dội của "Tây Du Ký" phiên bản năm 1986, đã có nhiều nhà sản xuất làm lại các bản mới của bộ phim này với sự sáng tạo về kịch bản và diễn xuất. Tuy nhiên, sự đón nhận của khán giả với những dự án mới này không như mong đợi.
Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.
Tào Tháo, vị anh hùng lừng danh của thời Tam Quốc, đã phải trả giá đắt cho hành động nóng vội giết hại danh y Hoa Đà. Mãi đến khi con trai yêu quý Tào Xung qua đời vì bệnh tật, ông mới thốt lên đầy tiếc nuối: "Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả là hại con trai ta cũng chết theo".
Xét về tài năng và địa vị thì vị tướng này còn hơn cả Quan Vũ nhưng sử sách và Tam Quốc Diễn Nghĩa dường như lại không nhắc gì về ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo