Tìm kiếm: Tam-quốc-Diễn-nghĩa
Không xuất hiện trong “Tam quốc diễn nghĩa”, thế nhưng Hổ Báo Kỵ có thể nói là đội quân huyết chiến vào loại tinh nhuệ nhất thời Tam Quốc.
Dưới đây là 7 chiến thần, trí dũng song toàn, nổi tiếng nhất trong thời kỳ Tam Quốc được người đời ngợi ca và thán phục.
4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
Các tướng ở Phàn Thành thấy anh họ của Bàng Đức là Bàng Nhu ở Hán Trung phục vụ Lưu Bị, đều nghi ngờ về lòng trung thành của ông. Bàng Đức rất tức giận nên quyết sống mai với Quan Vũ để chứng tỏ lòng trung. Ông thậm chí còn khiêng theo cả 1 cỗ quan tài ra trận….
Suốt gần 2.000 năm qua, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu không ngừng tìm kiếm nơi yên nghỉ của Tào Tháo, đặc biệt là những bí ẩn ly kỳ xoay quanh 72 ngôi mộ giả của ông.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, trận chiến Hán Trung là một trong những trận đại chiến lớn nhất. Lưu Bị đích thân chỉ huy Thục Quân khiêu chiến với đại quân hùng mạnh của Tào Tháo.
Lã Bố đồng ý gả con gái cho Viên Diệu, con trai Viên Thuật, nhưng bị cha con Trần Khuê và Trần Đăng thuyết phục, nên đã trở mặt với Viên Thuật, đem con gái về. Khiến liên minh quân sự của họ Viên và Lã bị tan vỡ.
Mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng đã trở thành tấm gương cho các quân thần hậu thế? Mối quan hệ này có đúng "như cá với nước"giống hậu thế vẫn nghĩ.
Không chỉ nắm trong tay đội quân dũng mãnh mà dưới trướng của Đổng Trác còn có những mãnh tướng khiến quân địch chỉ nghe tên đã khiếp sợ.
Trần Hồng - bà xã của đạo diễn Trần Khải Ca thuở còn con gái đẹp nức tiếng cả showbiz châu Á.
Trong suốt cuộc đời xông pha trận mạc, Thường Sơn Triệu Tử Long là viên võ tướng có võ nghệ cao cường trải qua trăm trận không thua một ai, thế nhưng Triệu Vân cũng có lần gặp phải đối thủ thật sự.
Ngôi làng Bát Quái Chu Cát thuộc Triết Giang, Trung Quốc ngày nay được cho là xây dựng theo "Bát Trận đồ" của Khổng Minh với nhiều đặc điểm độc đáo.
Hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi "Thủy Hử truyện".
Trong khoảng thời gian ở Kinh Châu, Lưu Bị từng thu nhận Lưu Phong là con nuôi. Có ý kiến cho rằng việc này thực chất là 1 nước cờ thâm độc và đầy toan tính của vị quân chủ họ Lưu.
Sở hữu võ công và phẩm chất được người đời ngưỡng mộ nhưng viên hổ tướng này lại phải chịu kết cục đáng tiếc vì bỏ mạng dưới tay một "thường bại tướng quân" theo đúng nghĩa đen.
End of content
Không có tin nào tiếp theo