Tìm kiếm: Thanh-triều
Một số nhà sử học tin rằng để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.
Thời xa xưa, tóc dài không dành riêng cho phụ nữ mà đàn ông cũng vậy, đặc biệt là vào thời nhà Thanh. Tóc dài của nam giới được để thẳng từ sau đầu đến thắt lưng, và một số tóc dài ngang lưng và tuyệt nhiên họ không bao giờ cắt tóc.
Theo sử kí ghi lại, nhà Thanh có một người phụ nữ sở hữu tốc độ thăng chức nhanh đến mức chóng mặt, 8 tháng có thể lên làm Hoàng hậu. Tốc độ thăng cấp của vị phi tần này có thể nói là bao trùm toàn bộ hậu cung nhà Thanh, nhanh nhất trong lịch sử 300 năm của triều đại này.
Cái kết của nhà Thanh, triều đại cuối cùng của xã hội phong kiến, rất đáng tiếc. Từ một vương triều sở hữu tiền bạc dồi dào cùng vô số cổ vật có giá trị, Thanh triều vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại quốc khố gần như trống rỗng.
Các phi tần ngày xưa dù không phải làm việc mỗi ngày, nhưng cũng không thể tùy ý rời khỏi cung điện. Nếu Hoàng đế không sủng ái, phi tần ngày xưa phải làm gì cho hết ngày?
Không chỉ các bậc đế vương mà phi tần thời kì nào cũng sử dụng những loại phục sức vô cùng đặc biệt để thể hiện địa vị cao quý của họ trong xã hội phong kiến.
Tôi tin rằng khi bạn xem các bộ phim cung đấu nhà Thanh, bạn sẽ thấy rằng các phi tần trong hậu cung thời nhà Thanh khác với các triều đại trước, đặc biệt là đôi giày đế bằng hoa mà họ đi trông rất đặc biệt, khác hẳn với những đôi giày cao gót hiện nay.
Nam diễn viên có ngoại hình giống Càn Long lại từng đảm nhận nhiều vai diễn Tần Thủy Hoàng hay Phổ Nghi trên màn ảnh.
Xã hội Trung Hoa ngày xưa đã chứng kiến không ít những mối tình đồng tính thú vị.
Dù chỉ là biệt phủ của một gia tộc nhưng lại lớn hơn hoàng cung nơi vua ở, chứng tỏ gia thế của chủ nhân cũng 'không phải dạng vừa.
Rốt cuộc, có đúng là những gì nhìn thấy đã khiến Phổ Nghi sợ hãi đến mức khóc toáng lên?
Triều đại phong kiến luôn chú trọng việc lập Thái tử, vậy tại sao một triều đại tồn tại gần 300 năm như nhà Thanh lại chỉ có 1 Thái tử?
Thời cổ đại, hoàng đế quan nhân khi băng hà ngoài đồ vật tùy táng, còn có cả "người tùy táng" cùng. Tuy nhiên, thay vì chỉ “bồi táng” cùng hoàng hậu và phi tần, Khang Hy Đại Đế lại đặc biệt yêu cầu một nam tử. Vậy nam tử này là ai mà lại được Khang Hy đặc biệt sủng ái như vậy? Bí mật sau đó là gì?
Không chỉ quy định trong cung nghiêm ngặt mà ngay cả việc thị tẩm của Hoàng đế Thanh triều cũng vô cùng phức tạp.
Liệu có phải đó là quy luật bù trừ của tạo hóa? Có 2 nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo