Tìm kiếm: Thiên-cung
Chỉ có Phật Tổ Như Lai mới có thể trấn áp được con yêu quái có sức mạnh khủng nhất này.
Người mạnh hơn Phật Tổ Như Lai trong Tây Du Ký 1986 chỉ có duy nhất một người đàn ông có thân thế vô cùng phi phàm.
Chỉ cần một cân đẩu vân là có thể vượt qua mười vạn tám nghìn dặm dễ dàng, thế mà Tôn Ngộ Không dù cố gắng đến đâu vẫn cứ phải quẩn quanh trong lòng bàn tay Như Lai. Và cuối cùng hắn bị Như Lai úp bàn tay, trấn áp dưới núi Ngũ Hành 500 năm.
Sau thành công vang dội của "Tây Du Ký" phiên bản năm 1986, đã có nhiều nhà sản xuất làm lại các bản mới của bộ phim này với sự sáng tạo về kịch bản và diễn xuất. Tuy nhiên, sự đón nhận của khán giả với những dự án mới này không như mong đợi.
Vì sao Tôn Ngộ Không gặp nạn mà lũ khỉ ở Hoa Quả Sơn lại trơ mắt đứng nhìn? Nguyên do khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
Nhờ có bức tranh có ngụ ý thâm sâu, lại thêm Long Vương nhiệt tình giảng giải mà Tôn Ngộ Không mới thoát kiếp làm yêu quái.
2 điều khiến Tôn Ngộ Không tự hào nhất và xấu hổ nhất chưa chắc fan trung thành của Tây Du Ký có thể trả lời chính xác.
Trước Tôn Ngộ Không, gậy Như Ý từng là bảo vật của 3 vị thần có tiếng tăm nhưng không phải khán giả nào cũng biết đến họ.
Trong phim Tây Du Ký 1986 của đạo diễn Dương Khiết, trên đường đi lấy kinh Tôn Ngộ Không được rất nhiều người giúp đỡ. Ít ai biết rằng, 3 trong số họ là những người bạn thân nhất của Tôn Ngộ Không.
Thấy một con khỉ xấu xí, hung dữ nằm dưới chân núi mà không sợ hãi, còn đem đào lại cho ăn thì chắc chắn cậu bé này không phải là nhân vật tầm thường.
Giả vờ' hỏi lai lịch Tôn Ngộ Không, thực ra Phật Tổ Như Lai đang thăm dò ý tứ thực sự của người đứng sau 'thao túng' con khỉ đá này.
37 năm lên sóng những những câu chuyện xoay quanh Tây Du Ký 1986 vẫn chưa bao giờ hết hấp dẫn và gây tò mò cho khán giả.
Những yêu quái dám chế giễu Tôn Ngộ Không bằng danh xưng này đều có thân phận không hề tầm thường.
Ngay khi mở hộp gỗ ra, 3 nam sinh đã tìm cách lấy bằng được món đồ quý giá bên trong. Tuy nhiên, chúng lại không thể biết được rằng những cổ vật này lại có giá trị lên đến 17 nghìn tỷ đồng.
Trong thời kỳ phong kiến, các vị Hoàng đế Trung Hoa thời nhà Minh và Thanh đều sinh sống tại Tử Cấm Thành. Nơi này đã trở thành trung tâm chính trị của đất nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo