Tìm kiếm: Thiếu-vốn
Các chính sách, quy định quản lý vàng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khiến các doanh nghiệp (DN) sản xuất, kinh doanh vàng nữ trang khó đủ bề do bị hạn chế vay vốn.
Việc nợ nhóm 5 có dấu hiệu tăng mạnh, cảnh báo rằng chất lượng các khoản nợ xấu trong hệ thống đang ngày càng xấu đi.
Việc nợ nhóm 5 có dấu hiệu tăng mạnh, cảnh báo rằng chất lượng các khoản nợ xấu trong hệ thống đang ngày càng xấu đi.
Moody’s nhận định nợ xấu của Việt Nam ít nhất là 15%. Tổ chức này cũng tỏ ra hoài nghi về khả năng giải quyết tận gốc nợ xấu của VAMC.
Trong khi chờ các chính sách cải cách và hỗ trợ phát huy tác dụng, nhiều doanh nghiệp đã tự cứu mình bằng cách bán tài sản với mức giá theo họ là rẻ. Nhưng với người mua, giá rẻ có hẳn là giá tốt?
“BIDV mạnh dạn đề nghị Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ cho phép khoanh nợ đối với những khoản vay bất động sản, như là một trong những giải pháp quan trọng để cứu thị trường”, thông điệp mới đây từ ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Nhiều cửa hàng, DN tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã mở hàng đầu năm. Dù đã có hàng loạt các chương trình khuyến mãi, tặng quà nhưng đều có chung nỗi buồn là sức mua yếu kém. Khi người dân cạn tiền, chi tiêu ít thì DN khó nghĩ đến tăng trưởng.
"Bất cứ lý do nào của Hà Nội cũng là bất hợp lý. Mục đích của Hà Nội đơn giản chỉ là thiếu tiền, tận thu"- TS Nguyễn Xuân Thủy thẳng thắn.
Không đồng ý thu phí trên những cung đường đầu tư bằng ngân sách, nhiều chuyên gia còn cho rằng, thu thêm phí để bảo dưỡng là không có cơ sở.
Trong khi nhiều dự án phải giãn tiến độ, ngừng thi công, sang tên, chuyển nhượng thì các dự án của một số doanh nghiệp có chiến lược đầu tư bài bản và nhanh nhạy vẫn thu hút khách hàng và đứng vững trên thị trường.
Có lẽ không ai còn xa lạ với cái tên Trần Ngọc Sương, hay còn được gọi với cái tên trìu mến “cô Ba Sương”...
Có lẽ không ai còn xa lạ với cái tên Trần Ngọc Sương, hay còn được gọi với cái tên trìu mến “cô Ba Sương”...
Có 2 việc cần làm cho thị trường BĐS nước ta: một là tăng cung cho khu vực giá rẻ gồm cả nhà ở xã hội nhằm thỏa mãn cầu rất cao của những người lao động có thu nhập thấp; và hai là giải quyết kho BĐS tồn đọng có giá cao và giá trung bình. Bên cạnh 2 việc này còn có một số việc khác cần làm nhằm tái cơ cấu khu vực kinh tế BĐS.
Chạy vạy khắp nơi để vay mượn hay cầm cố nhà, đất, xe... lo tất toán công nợ, tìm vốn làm ăn, trả lương nhân viên đã trở thành nỗi ám ảnh của không ít đại gia trong dịp Tết thời khủng hoảng.
Trong khi nhiều dự án phải giãn tiến độ, ngừng thi công, sang tên, chuyển nhượng thì các dự án của một số doanh nghiệp có chiến lược đầu tư bài bản và nhanh nhạy vẫn thu hút khách hàng và đứng vững trên thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo