Tìm kiếm: Thuế-Quan
DNVN - Các doanh nghiệp (DN) tư nhân, nhất là các DN lớn có vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Tuy vậy, những rào cản mà các DN lớn gặp phải cũng không hề kém các DN nhỏ, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến thực thi chính sách.
Nhu cầu tiêu dùng của nhiều thị trường đang chững lại bởi người dân thắt chặt chi tiêu vì lạm phát tăng cao.
DNVN - Bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ, mỗi doanh nhân, doanh nghiệp cần sẵn sàng đối mặt với những thách thức, chủ động nắm bắt, chắt chiu từng cơ hội đổi mới và sáng tạo, có phương án đón đầu xu hướng kinh doanh mới, xây dựng uy tín và thương hiệu của DN Việt Nam trên thị trường khu vực và quốc tế.
DNVN - Việt Nam đã có nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) được đưa vào thực thi và thực tế các FTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực cho hoạt động xuất khẩu. Nhưng ở chiều ngược lại, các FTA cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp (DN).
DNVN - Với tỷ lệ xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp (DN) Việt Nam tận dụng được lợi thế từ các FTA ở mức thấp, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị thành lập trung tâm thông tin hỗ trợ khai thác các FTA nhằm giúp DN tiếp cận, khai thác tối đa cơ hội.
DNVN - Với kim ngạch xuất khẩu (XK) cá tra sang EU đến giữa tháng 7/2022 đạt gần 122 triệu USD, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2021, XK cá tra sang EU nửa cuối năm được dự báo tiếp tục tăng trưởng cao và sẽ mang về lượng ngoại tệ khoảng trên 200 triệu USD trong cả năm 2022, tăng 90% so với năm 2021.
DNVN - Tròn 2 năm kể từ khi EVFTA chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã bắt nhịp và tận dụng tương đối tốt các lợi thế từ hiệp định, từ đó tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu. Tuy vậy, dư địa khai thác thị trường tiềm năng này còn nhiều.
Từ khi EVFTA được thực thi, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU luôn là điểm sáng trong bức tranh tăng tưởng.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
DNVN - Đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ, nguồn lực hạn chế, hay thiếu thông tin về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... được coi là những rào cản không nhỏ khiến doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa tận dụng được hết lợi thế của hiệp định này.
DNVN - Để xuất khẩu hiệu quả mặt hàng gia vị sang thị trường tiềm năng Trung Đông và Châu Phi, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần cập nhật thông tin thị trường, đặc biệt cần xây dựng thương hiệu riêng cho các sản phẩm tiêu biểu...
DNVN - Việt Nam đứng thứ 15 trong các nước xuất khẩu gạo sang Anh với thị phần chỉ 0,42%. Dư địa cho gạo Việt Nam tại Anh còn có thể mở rộng nhờ cộng đồng gốc Việt với khoảng 100 nghìn người và nhờ Quy chế hạn ngạch thuế quan trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA).
Lần đầu tiên trong 4 năm qua, hàng trăm mặt hàng của Trung Quốc xuất sang Mỹ có thể được cắt giảm thuế.
Một số chuyên gia đã so sánh tình trạng kinh tế hiện tại với cú sốc dầu mỏ trong những năm 1970 khi thế giới phải hứng chịu lạm phát và suy thoái kinh tế cùng một lúc.
Theo dự thảo Nghị định đang được Bộ Tài chính xây dựng quy định về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi thực hiện Hiệp định CPTPP gồm mã hàng, mô tả hàng hóa, thuế suất cho giai đoạn 2022-2027 sẽ áp dụng đối với 603 dòng thuế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo