Tìm kiếm: Thị-trường-cà-phê
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đón nhận lực mua tích cực trong ngày giao dịch đầu tuần. Giá trị giao dịch tăng hơn 8,6% lên mức trên 5.500 tỷ đồng. Ngày thứ ba liên tiếp, chỉ số MXV-Index trong sắc xanh với 2.145 điểm, cao hơn 0,2% so với ngày hôm trước.
Ghi nhận giá nông sản ngày 27/2, mặt hàng cà phê quay đầu giảm nhẹ, trong khi hồ tiêu tăng mạnh so với hôm qua.
Giá lúa khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục có sự giảm nhẹ. Tuy nhiên, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào ở mức 635 - 640 USD/tấn, tăng so với mức 630 USD/tấn trong một tuần trước.
Ghi nhận giá nông sản ngày 31/1, mặt hàng cà phê và hồ tiêu tiếp tục tăng so với hôm qua.
Giá cà phê hôm nay 31/12 trong khoảng 67.400 - 68.200 đồng/kg. Tổng kết tuần, giá cà phê Robusta tại London giao tháng 3/2024 tăng 7 USD/tấn; giá cà phê Arabica giao tháng 3/2024 giảm 4,5 cent/lb. Cùng đà tăng sàn London, giá cà phê trong nước thêm trung bình 200 đồng/kg.
Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động trái chiều tùy loại. Hoạt động giao dịch xuất khẩu gạo vẫn trầm lắng do nguồn cung thắt chặt.
Giá gạo đồ xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm tuần thứ 4 liên tiếp trong bối cảnh “vựa lúa” hàng đầu châu Á này gần đây đã gia hạn thuế xuất khẩu đối với gạo đồ đến tháng 3/2024, làm giảm nhu cầu. Trong khi đó, nhu cầu cao của Indonesia đã làm tăng giá gạo của Việt Nam.
Trước diễn biến tình hình thị trường cà phê xảy ra nhiều biến động và sẽ tiếp tục diễn biến tăng-giảm theo những thay đổi của cung - cầu, chúng tôi đã phỏng vấn ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) về diễn biến tăng giá cà phê tác động ra sao tới Việt Nam và khuyến nghị tới doanh nghiệp.
Giá lúa gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tuy có giảm ở một số địa phương nhưng nhìn chung vẫn duy trì ở mức cao do nguồn cung lúa Hè Thu cạn dần, lúa Thu Đông thu hoạch chưa nhiều. Giá gạo xuất khẩu cũng giảm trong bối cảnh tín hiệu từ các nhà nhập khẩu chưa nhiều.
Sự tăng trưởng khá trong xuất khẩu rau quả, gạo, hạt điều, cà phê… giúp riêng nhóm nông sản xuất khẩu tăng 11,5%, trong khi kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp giảm 9,5%. Điều này minh chứng nông sản Việt Nam ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu.
Giá gạo tại các nước xuất khẩu chính, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, đã tăng khoảng 20% kể từ khi Ấn Độ hạn chế xuất khẩu 1 số loại gạo, khiến nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt.
Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt 882 nghìn tấn, trị giá 2,02 tỉ USD, giảm 2,2% về lượng, nhưng tăng 0,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá gạo xuất khẩu từ Việt Nam đã tăng lên mức cao nhất của hai năm trong tuần này khi nguồn cung giảm, làm dấy lên lo ngại về nhu cầu từ những khách hàng lớn, trong khi Bangladesh khuyến cáo người nông dân ở khu vực Đông Bắc cần thu hoạch lúa sớm hơn do đe dọa từ lũ quét.
Ghi nhận giá nông sản ngày 8/4, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt đi ngang so với hôm qua.
DNVN – Cuộc thi “Cà phê đặc sản Việt Nam” do Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột tổ chức, nhằm phát hiện và tôn vinh những đơn vị sản xuất cà phê nhân đạt tiêu chuẩn đặc sản, tạo động lực cho người trồng cà phê quan tâm đến việc nâng cấp chất lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo