Tìm kiếm: Thỏa-thuận-thương-mại
DNVN - Hiệp định RCEP sẽ giảm đáng kể thuế quan và thương mại liên quan trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là công nghiệp và thương mại. Với việc 15 nước tham gia RCEP chiếm 30% dân số (khoảng 2,1 tỷ người) hơn 1/4 GDP toàn cầu, nhiều chuyên gia dự báo RCEP có thể là sự khởi đầu của Kỷ nguyên châu Á, thậm chí là định hình kinh tế và chính trị toàn cầu.
DNVN – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thành tựu phi thường trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, chiến tranh thương mại tự và đại dịch toàn cầu gia tăng. RCEP cũng là bước nhảy vọt để châu Á hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
DNVN - Hiệp định RCEP là một thỏa thuận thương mại khu vực lớn chưa từng có với sự giao hòa đa dạng của các nền kinh tế phát triển, đang phát triển và kém phát triển, mang lại lợi ích cho tất cả các bên.
DNVN - Mastercard và NAPAS vừa công bố hoàn thành việc thử nghiệm kết nối chuyển mạch các giao dịch thanh toán thẻ nội địa mang thương hiệu MasterCard thông qua hệ thống chuyển mạch NAPAS.
Các quốc gia Đông Nam Á đang đối mặt với thách thức khó khăn của việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, nên dường như cuộc đàm phán thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU) có phần bị chững lại.
Bên cạnh mục tiêu xuất khẩu, thì việc nhập khẩu để giúp tăng nội lực của nền kinh tế cũng là vô cùng quan trọng trong quá trình thực thi EVFTA.
DNVN - Với tư duy lãnh đạo cởi mở, chiến lược sáng tạo và tầm nhìn thực dụng, Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yoo Myung-Hee mong muốn thực hiện sứ mệnh xây dựng một WTO phù hợp hơn, kiên cường và nhanh nhạy hơn. Bà hình dung ra một WTO được cải cách với hệ thống đa phương được cải tiến đặt ra tiêu chuẩn cho thương mại tự do quốc tế một lần nữa.
Liên quan tới Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), truyền thông của Thái Lan ngày 25/8 đã có nhiều bài viết phân tích đậm nét về triển vọng gia nhập Hiệp định trên của nước này.
Mạnh Vãn Châu, con gái nhà sáng lập Huawei sắp bước vào cuộc chiến pháp lý mới tại Canada trước lệnh dẫn độ từ Mỹ.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một thỏa thuận thương mại giữa 11 quốc gia, được hình thành sau khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ban đầu đóng lại. CPTPP đang là một lựa chọn cho Vương quốc Anh thời hậu Brexit, nhưng câu chuyện gia nhập hiệp định này có thực sự dễ dàng với nước Anh hậu Brexit?
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời kỳ hậu COVID-19 nhờ phần lớn vào tốc độ cải cách cơ cấu và các biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại, đầu tư.
DNVN - Cơ hội từ EVFTA rất lớn nên doanh nghiệp Việt phải tự ý thức làm ăn bài bản, để thiết lập các quan hệ bền vững, lâu dài với EU. Đồng thời, bên cạnh việc khai thác các thị trường truyền thống, việc khai thác các thị trường nhỏ hơn, các thị trường ngách phù hợp với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là hết sức quan trọng.
Hàng loạt giải pháp để hỗ trợ DN vượt qua các khó khăn, thách thức lớn do đại dịch COVID-19 đã được triển khai trong thời gian ngắn vừa qua.
Sau 8 năm kiên trì đàm phán, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã vượt qua được những rào cản pháp lý cuối cùng khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA), mở ra những thời cơ mới đầy triển vọng bên cạnh những thách thức cho doanh nghiệp hai bên.
Sau hơn 1 năm Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các thị trường trong khối ghi nhận mức tăng trưởng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo