Tìm kiếm: Thời-phong-kiến-ở-Trung-Quốc
Tôi tin rằng bạn sẽ luôn nhìn thấy cảnh này trong các thể loại phim truyền hình cổ trang: một vài vị khách sau khi dùng bữa, hô to "Tiểu nhị thanh toán", thản nhiên đặt một miếng bạc lên bàn. Tiểu nhị lập tức nhận lấy, nở nụ cười cung kính tiễn vị khách đến quán và hô to "Quan khách, đi thong thả!"
Triều đình phong kiến lúc bấy giờ có những nguyên tắc rõ ràng, hạn chế hết mức những trường hợp bê bối này xảy ra.
Vào thời xa xưa, tội nhân thường bị hành quyết ở nơi công cộng như trước cổng chợ, cổng thôn, cho phép người dân theo dõi, coi như một lời cảnh báo.
Dưới cảnh sống khắc nghiệt trong cung đình, nhóm thái giám cấp thấp lúc nào cũng phải tranh nhau để "treo lên cao", không muốn mãi mãi ở dưới đáy phục vụ người khác.
Các thái giám không ngờ cả đời họ còn có cơ hội gặp lại Hoàng đế, ai cũng bật khóc, lập tức quỳ xuống lạy và gọi to theo thói quen cũ.
Cứ tưởng cuộc đời của các cung nữ sau khi xuất cung sẽ bước sang trang mới tốt đẹp, nhưng thật ra họ đáng thương hơn nhiều.
Nhiều nhân vật lịch sử thường bị gọi nhầm tên, chẳng hạn, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tần - Tần Thủy Hoàng thường được biết đến với cái tên Doanh Chính.
Vì sao hoàng đế Càn Long chỉ ban thưởng hai quả dưa chuột nhưng đã khiến vị phi tần này vô cùng sung sướng.
Cùng là nhân sự chịu trách nhiệm về các công việc trong cung, nhưng cung nữ có thể rời cung trước 25 tuổi, còn thái giám phải bán mạng làm việc đến khi già yếu, không còn sức lao động rồi bị đuổi khỏi cung. Đây chính là số phận của những thái giám dưới triều đại nhà Thanh (Trung Quốc) năm xưa.
Người phụ nữ mà Tần Thủy Hoàng yêu nhất là ai? Ai mới là hoàng hậu thật sự của triều đại hùng mạnh này.
Chuyện ngoại tình, mất trinh tiết trước khi lấy chồng là tội nghiêm trọng trong thời trung cổ. Và hình phạt của nó cũng khiến người ta phải rùng mình.
Sách “Minh Hội Điển” có chép rõ ràng: “Minh Thái Tổ (tức Chu Nguyên Chương) có 40 phi tần.
Tại sao Tần Thủy Hoàng không lập hoàng hậu suốt 37 năm cai trị?
Đâu là nguyên nhân mang tính quyết định khiến Tần Thủy Hoàng - Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc không lập hoàng hậu trong suốt 37 năm cai trị của mình.
Lập hoàng hậu và thái tử là một việc trọng đại trong cung thời phong kiến ở Trung Quốc. Đây cũng được coi là phần cấu thành quan trọng trong bộ máy chính trị của một đế vương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo