Tìm kiếm: Tiểu-đêm
Nhiều người quá lạm dụng nước cam khiến cho việc uống loại nước này hại nhiều hơn lợi, chưa thấy bổ dưỡng đâu đã thấy mang bệnh thêm vào người.
Hòa Minzy cho biết chỉ cần uống nước đúng cách cô nàng đã nhanh chóng đánh bay mụn và lấy lại làn da mịn màng, trắng hồng của mình.
Theo lương y Bùi Hồng Minh, không chỉ tốt cho người già, hoa thiên lý còn là thực phẩm bổ dưỡng, cực tốt cho trẻ nhỏ mà mẹ nên thêm ngay vào thực đơn ăn uống mùa này.
Chủ quan bỏ qua những dấu hiệu này vô tình khiến tỷ lệ chữa khỏi bệnh của bạn bị giảm xuống, thậm chí còn dẫn đến nhiều biến chứng tai hại.
Chất kẽm trong hoa thiên lý có tác dụng đẩy chì ra khỏi tinh dịch, chữa chứng vô sinh ở nam do thường xuyên tiếp xúc với chì.
Nếu cảm thấy khó ngủ, dễ bị thức giấc giữa đêm, có thể, bạn đang mắc phải một số vấn đề sức khỏe như bệnh tim, trào ngược axit, tiểu không tự chủ hay dị ứng.
Nhiều nước châu Mỹ và châu Âu đã vinh danh cho hành tây là “nữ hoàng của các loại rau” bởi đây là một loại rau có những tác dụng thần kỳ mà không phải ai cũng có thể có được.
Những món ăn nổi tiếng đắt đỏ nhất thế giới này được không ít đại gia săn lùng, không ít loại cũng có ở Việt Nam. Chúng được xem như "thần dược" cho toàn bộ cơ thể, tăng cường sinh lý.
Từ vùng cao Tây Bắc vào miền Trung, Tây Nguyên rồi xuống đồng bằng sông Cửu Long, đâu đâu cũng nghe thấy chuyện săn mua tắc kè, tất nhiên phải là tắc kè lớn, nặng trên 300 gam và dài từ 43 cm trở lên.
Nếu thích uống nước cam và thường có thói quen này bạn cần ghi nhớ 6 điều cấm kị khi uống.
Ước tính số người tử vong do đái tháo đường và biến chứng đái tháo đường năm nay sẽ là 4 triệu – cứ 6 giây có 1 người tử vong; 20 giây có một người bị cắt cụt chi.
Có thể do thói quen hoặc bệnh lý khiến bạn đi tiểu vào ban đêm. Dưới đây là những cách giúp bạn hạn chế vấn đề này.
Không nên dùng rượu bia như một biện pháp chữa cháy. Nếu dùng thuốc trợ giúp giấc ngủ phải kết hợp song song với những biện pháp thư giãn, vệ sinh giấc ngủ.
Đối với các bệnh nan y hoặc mãn tính, việc điều trị thường phải kéo dài, có khi suốt đời.
Trong y học cổ truyền, thịt hến có tên gọi là nghiễn nhục, có vị ngọt mặn, tính hàn, không độc; có tác dụng hoạt tràng, thông khí, mát gan, thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu. Vỏ hến (nghiễn xác) có vị mặn, tính ấm, không độc; có tác dụng cố tinh, làm se, long đờm, chống nôn,…
End of content
Không có tin nào tiếp theo