Tìm kiếm: Tranh-cổ
Trong những bức tranh cổ vẽ chân dung của Chu Nguyên Chương, có một tấm rất đặc biệt.
Thời phong kiến, áo giáp là tài sản quốc gia, nếu sở hữu riêng sẽ bị kết án chém đầu. Trừ khi qua đời trên chiến trường bởi kẻ thù, nếu không việc làm mất áo giáp và vũ khí sẽ bị trừng phạt.
Lưu Bị trong “Tam quốc diễn nghĩa” là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng lại không dám nói.
Lịch sử văn hóa Trung Quốc như dòng sông dài miên man, các tác phẩm được sinh ra từ lịch sử cũng có vô số và tác phẩm nổi tiếng nhất chính là tứ đại danh tác nổi danh trong văn học Trung Quốc.
Trận đại hỏa hoạn kinh hoàng xảy ra từ 366 năm trước đã cướp đi 30.000 - 100.000 mạng sống của người dân Nhật Bản lúc bấy giờ.
Trong thời kỳ phong kiến xa xưa luôn tồn tại một xã hội mà đàn ông hơn hẳn phụ nữ, phụ nữ không có địa vị gì cả trong xã hội đó, họ dường như chỉ là vật phụ của đàn ông, đàn ông có thể có ba vợ, bốn thê thiếp nhưng phụ nữ chỉ được hầu hạ một chồng.
Hẳn nhiều người trong chúng ta đã từng thấy qua rất nhiều bức ảnh từ những thế kỷ trước, hầu như tất cả những tấm ảnh này đều có một đặc điểm chung: nhân vật trong ảnh không bao giờ cười mà thay vào đó là vẻ mặt lạnh lùng.
Long Dụ hoàng hậu cùng một số thân tín đã phát hiện ra căn phòng bí mật nằm ở nơi kín đáo bên trong phòng ngủ của Từ Hi thái hậu, chứa vô số báu vật quý hiếm, vàng ngọc, các bức thư pháp và tranh cổ.
Chuyên gia nhận định giá trị hiện tại của bức tranh đã gấp 10 lần căn nhà mà bố người đàn ông từng bán đi.
Thời điểm sáng tác “Quỷ thú đồ” gây nhiều tranh cãi nhưng người ta thường tin rằng nó được vẽ vào thời Càn Long.
Ngôi chùa này mang nhiều giá trị về mặt văn hóa, lịch sử và những cổ vật có giá trị xa xưa.
Cơ Xích là quân chủ một nước, nhưng lại không chăm lo việc trị an và thái bình thiên hạ, chỉ toàn tâm toàn ý ở bên cạnh chăm sóc thú cưng của mình.
Sự thật ẩn sâu trong bức họa từ thế kỷ 18 này đã khiến không ít chuyên gia phải rùng mình.
Trong cuốn tự sự “Nửa đời trước của tôi” viết vào những năm cuối đời, Phổ Nghi từng nhắc đến việc ông có một sự yêu thích và sùng bái to lớn đối với vị Hoàng đế thứ năm của nhà Thanh.
Hành động của cậu thanh niên trong bức tranh cũng khiến hậu thế "lắc đầu ngán ngẩm"!
End of content
Không có tin nào tiếp theo