Tìm kiếm: Trident-II-D5
Mỹ chưa đóng được một tàu Colombia nào, còn ở Nga, tàu hạt nhân mang tên lửa đã sẵn sàng gia nhập hệ trang bị của lực lượng vũ trang.
Tàu ngầm chỉ huy lớp Colombia [tương lai] của Mỹ sẽ có giá tới 14 tỷ USD, trong khi mỗi chiếc tàu ngầm lớp Ohio chỉ có giá 3 tỷ USD.
Tên lửa hạt nhân phóng từ tàu ngầm Bulava của Nga từng được quảng bá là vượt hẳn tên lửa cùng loại của Mỹ, tuy nhiên mới đây chuyên gia Nga bất ngờ đưa ra kết luận rằng, thực tế Bulava thậm chí còn thua xa tên lửa Trident II D5 30 năm tuổi của Mỹ.
Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov Nga vừa có những so sánh sức mạnh của Bulava với Trident II D5 và đưa ra kết luận khá bất ngờ.
Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov Nga vừa có những so sánh sức mạnh của Bulava với Trident II D5 và đưa ra kết luận khá bất ngờ.
Mỹ thể hiện rằng, khả năng đáp trả hạt nhân chiến thuật trên các tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio của Mỹ cũng mạnh không kém Nga.
Theo Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Hải quân nước này đã chính thức được trang bị đầu đạn hạt nhân mới W76-2 cho tên lửa đạn đạo Trident.
Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên lớp Colombia - phương tiện răn đe chiến lược thế hệ mới trên đại dương của Hải quân Mỹ - sẽ được khởi đóng vào cuối năm 2020 và được biên chế vào năm 2031.
Hải quân Mỹ và nhà thầu Lockheed Martin ký vào bản hợp đồng trị giá 40,3 triệu USD để nâng cấp tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) Trident IID5.
Xin giới thiệu một số thông tin bài đăng trên báo Sohu Trung Quốc so sánh tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) 'Trident II' của Mỹ và 'Bulava' Nga.
Việc chậm chễ của các chương trình hiện đại hóa bom B61-12 và đầu đạn W88 Alteration 370 có thể sẽ khiến Mỹ phải chi thêm 850 triệu USD.
Chỉ thiếu một tụ điện trị giá 5 USD đã khiến chương trình nâng cấp hai loại vũ khí hạt nhân chiến lược của Mỹ bị chậm tiến độ bàn giao, thiệt hại đến 1 tỷ USD.
Hải quân Mỹ vừa tiến hành phóng thử nghiệm liên tục nhiều tên lửa đạn đạo Trident II D5 nhằm chứng minh khả năng của loại vũ khí này sau khi một quan chức cấp cao của Mỹ cho rằng, nó đang trở nên thua kém hơn so với những loại vũ khí tương đương trên thế giới.
Với những tính năng nổi trội và uy lực của các vũ khí mang theo, những tàu ngầm này được coi là “sát thủ” trên thế giới.
Vũ khí quân sự là 1 phương diện phản ánh sức mạnh quốc phòng, đồng thời thể hiện tiềm lực của 1 quốc gia. Từ khi được phát minh ra đến nay, vũ khí hạt nhân luôn chiếm 1 vị trí quan trọng mấu chốt trong kho vũ khí của nhiều cường quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo