Tìm kiếm: Trông-Con
Ở cổng bến xe, tôi nhìn sang bên đường thấy một nhóm lao động đang bốc dỡ hàng hóa từ một chiếc xe tải lớn xuống. Trong số những người ấy, tôi nhận ra một bóng dáng rất quen thuộc.
Mẹ chồng có ý chê tôi đi làm tối ngày mà lương thấp, không đưa đón con đi học. Tôi chẳng nể nang mà bảo bà rằng tốt hơn hết là đổi chồng.
Một chiều nọ, tôi đi làm về thì thấy bếp vẫn lạnh tanh, cơm nước chưa gì. Vừa thấy tôi xuất hiện, mẹ tôi đã mắng xơi xơi, bà kể tội vợ tôi rằng cô ấy chỉ đi tắm mà cả tiếng rồi.
Mẹ chồng lên trông cháu thì ít mà thăm họ hàng, đi chơi thì nhiều. Ấy vậy mà vừa hết tuần đầu tiên, bà đã đòi trả tiền công trông cháu.
"Đúng là giờ đẻ con gái thì lãi, con trai thì lỗ. Con rể còn hay quan tâm, mua quà biếu chứ con dâu thì cả đời không mong ngóng được nắm xôi" - mẹ chồng lấy chuyện em rể mua cho cái tivi để "cà khịa" Minh.
Vợ chồng Hoa cãi nhau, cô bị chồng đánh, bố mẹ chồng bênh con trai. Cả nhà đều hùa vào nói Hoa rằng chồng nhậu nhẹt kệ chồng, nói làm gì để bị đánh là đáng.
Mặc dù mẹ chồng chưa từng làm khó tôi, nhưng việc bà bênh vực nàng dâu trước mặt người ngoài như thế khiến tôi rất bất ngờ.
Mẹ vợ lên chơi mà chồng tôi cũng vẫn tính tiết kiệm từng đồng. Quá uất ức, tôi đã vùng lên phản kháng.
Tôi nhận ra không chỉ mình tôi mà nhiều bà vợ khác cũng đang mắc phải “bệnh suy diễn”.
Tôi luôn cố gắng cân bằng giữa vợ và mẹ nhưng không có nghĩa là cô ấy muốn gì tôi cũng phải nghe.
Đang cho con ăn thì mẹ chồng lao vào quát: "Nó phải ăn hết bát, trớ ra mới là no!"
Ngủ gật cạnh đống quần áo bừa bộn, tôi bị mẹ chồng "tặng" cho một cú tát trời giáng và màn ném vali ra khỏi nhà giữa đêm.
Nhà có khách mà mẹ chồng cứ chọc đũa ngoáy bát canh, tôi ghé tai góp ý thì bà chửi ầm lên.
Mẹ chồng "ăn dầm ở dề" nhà con dâu đòi đứng tên sổ đỏ, tôi làm mâm cơm thịnh soạn chiêu đãi lại khiến bà bỏ về quê.
Nếu như không có 3 ngày nay, tôi sẽ sống mãi trong sự nghi ngờ và ghét bỏ mẹ chồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo