Tìm kiếm: Trường-sinh-bất-tử
Tôn Ngộ Không vốn dĩ không thể tránh khỏi quy luật 'sinh lão bệnh tử' song nhờ có sự sắp đặt 'tinh vi' của Bồ Đề Tổ Sư mà hắn đã có thể trường sinh bất tử như hằng ao ước.
DNVN - Xem Tây Du Ký đã nhiều, tuy nhiên chưa chắc ai cũng nắm được những chi tiết liên quan tới Tôn Ngộ Không và những nhân vật chính trong đây.
DNVN - Ít ai biết rằng, thân phận thật sự của Bạch Cốt Tinh trong Tây Du Ký lại không hề tầm thường.
Tôn Ngộ Không trước khi đi theo con đường chân tu đã phạm phải một sai lầm lớn không kém việc hắn đại náo Thiên Cung, khuấy đảo tam giới.
Dù đã đến được Tây Trúc và trở thành bồ tát nhưng Trư Bát Giới vẫn không thể khổi phục chân thân của mình, mãi mãi gắn với hình ảnh nửa người nửa lợn vô cùng xấu xí.
Từ xa xưa, nỗi sợ hãi và tò mò của con người về cái chết vẫn luôn hiện hữu. Với sự tiến bộ của công nghệ hiện đại, liệu chúng ta có thể khám phá được bí mật cuối cùng của cuộc sống? Có phải cái chết đơn giản có nghĩa là sự biến mất hoàn toàn.
Góp phần không nhỏ tạo điều kiện cho Tôn Ngộ Không đại náo Thiên Cung, làm kinh hãi Ngọc Hoàng nhưng Thái Bạch Kim Tinh lại không bị trách mắng hay nhận bất cứ hình phạt nào.
Dù không có cách nào biết chính xác lượng thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, thế nhưng nhìn cây lựu trên đỉnh lăng với quả có độc tính cực cao và bị cấm hái là sẽ biết.
Tác phẩm "Tây Du Ký" miêu tả đào tiên và nhân sâm là hai loại quả thần dược giúp cho ai ăn vào cũng đều tăng tuổi thọ.
Khán giả xem Tây Du Ký gần 40 năm qua cũng chưa chắc biết được bí mật rùng rợn đằng sau cây nhân sâm giúp kéo dài 47.000 năm tuổi thọ ở Ngũ Trang Quán.
Một vấn đề mà ai cũng không thể thoát khỏi sự sinh ra đó là cái chết, chữ chết có thể nặng hơn núi Thái, hoặc nhẹ hơn một chiếc lông vũ đối với mỗi người, nhưng ai không muốn sống thì hãy bắt đầu từ câu chuyện thần thoại.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng là 1 trong những khám phá khảo cổ học lớn nhất thế giới, chứa nhiều bí ẩn mà đến nay các nhà khảo cổ vẫn không dám khám phá.
Những ai đã đọc và xem "Tây Du Ký" đều biết tác phẩm là một thế giới mà con người, thần, Phật và ma quỷ cùng tồn tại.
Một trong tứ đại danh tác vô cùng nổi tiếng của Trung Quốc được sáng tác vào thời nhà Minh thế kỷ thứ 16 đó chính là Tây Du Ký.
Không chỉ có danh tính không ai ngờ tới, nhân vật đảm nhiệm chức quan Bật Mã Ôn trước Tôn Ngộ Không lại sớm qua đời vì thiếu đi 1 năng lực mà vị thần tiên nào trên Thiên Đình cũng có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo