Tìm kiếm: Trần-Đình

Công lao của GS Phạm Gia Khải không chỉ đơn thuần là ông đã làm nên những cuộc cách mạng trong cách điều trị tim mạch ở Việt Nam mà còn là ở chỗ ông đã đào tạo ra nhiều thế hệ học trò giỏi chuyên môn, thông thạo ngoại ngữ “làm cho ngành tim mạch Việt Nam đã tiệm cận, thậm chí không thua gì những nước tiên tiến trên thế giới” (như GS Khải khẳng định). Thời sự nhất là câu chuyện của ông kể về công tác chăm sóc các yếu nhân với cương vị người đứng đầu Hội đồng chuyên môn của Ban Bảo vệ và Chăm sóc
Họ là những doanh nhân lớn, độ tuổi không còn trẻ và tài sản cũng đã đủ trăm triệu hay tỷ USD nhưng vẫn luôn thể hiện khát vọng và bản lĩnh ngay cả trong thời khắc khó khăn nhất. Họ đã vượt lên và khẳng định vị thế của mình, vị thế của doanh nhân Việt Nam trên con đường cạnh tranh và hội nhập.
Đã có không ít bài học chua cay, đắt giá cho những phong trào nông nổi, nóng vội trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy những nước nông nghiệp hàng đầu thế giới đã tạo được nông trại xanh tươi ngay trên sa mạc khô cằn, nhờ dám nhìn thẳng vào khó khăn, thất bại để vượt qua, đề cao tri thức và sáng kiến.
Đã có không ít bài học chua cay, đắt giá cho những phong trào nông nổi, nóng vội trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy những nước nông nghiệp hàng đầu thế giới đã tạo được nông trại xanh tươi ngay trên sa mạc khô cằn, nhờ dám nhìn thẳng vào khó khăn, thất bại để vượt qua, đề cao tri thức và sáng kiến.
Dân ca ví, giặm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cuối năm vừa rồi hẳn là niềm tự hào của hàng triệu con dân hai xứ Nghệ - Tĩnh. Nhưng những thế hệ nghệ nhân có công lưu giữ hồn cốt ví, giặm đang sống và hát ra sao? Đó là những nông dân chân lấm tay bùn, là người bán quán, là cô giáo ngày ngày đứng trên bục giảng. Ví, giặm chưa từng đem lại cho họ bát cơm, manh áo.

End of content

Không có tin nào tiếp theo