Tìm kiếm: Trọng-yếu
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
Năm xưa trong chiến dịch Bắc phạt, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã.
Lưu Bị nằm mơ mất “cánh tay phải”, Tào Tháo mộng thấy Tào Ngụy diệt vong, hóa ra cơn ác mộng đã ứng nghiệm.
Lã Mông chết không lâu sau khi đánh bại Quan Vũ, chiếm được Kinh Châu, điều này khiến nhiều người suy diễn về cái chết của ông.
DNVN - Công ty CP Cảng Đà Nẵng cho biết đang chủ động chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực để đạt mục tiêu trong nhiệm kỳ 2024 - 2029 với chủ đề xuyên suốt “Tập trung nguồn lực để mở rộng, phát triển hệ thống cảng biển, logistics”.
Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.
Trên thực tế, việc Tôn Quyền quyết tâm bức tử hổ tướng Lục Tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân sâu xa.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công?
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng phải canh cánh lo sợ là ai?
Hãy cùng tìm hiểu và phân tích "ý đồ" thực sự của Gia Cát Lượng khi quyết định phò tá cho Lưu Bị trong bài viết sau.
DNVN - Chia sẻ tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin và Truyền thông chiều ngày 8/4, ông Trần Nguyên Chung - Trưởng phòng An toàn hệ thống thông tin, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, các doanh nghiệp đang có xu hướng giấu thông tin khi gặp sự cố mất an toàn thông tin hoặc bị tấn công mạng.
Thực chất, việc Bắc phạt không thành chưa hẳn là thất bại lớn nhất của Gia Cát Lượng. Thay vào đó, thất bại để lại hậu quả nghiêm trọng hơn cả cho sự nghiệp và danh tiếng của ông lại có liên quan tới Quan Vũ.
Khái niệm Hậu cần (Logistics) đã xuất hiện từ rất lâu trong quá khứ, những nhà quản lý hậu cần khi xưa đồng thời là những bậc chiến lược gia lão luyện, là người đứng ra chịu trách nhiệm vận chuyển nhân lực và hàng hóa qua các chặng đường cam go nhất trong lịch sử.
Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải đứng sau hai người này.
Mặc dù Tào Chân là một nhân tài có một không hai ở Tào Ngụy, nhưng ông lại bị “bôi đen” khá nhiều trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo