Tìm kiếm: Tuyệt-chủng-hàng-loạt
Các nhà khoa học phát hiện "kho báu" lên tới 1,4 nghìn tỷ tấn ở bên dưới Bắc Cực, nhưng lại không dám khai thác. Nguyên nhân là gì.
Nghiên cứu từ Trường Đại học Cambridge - Anh đã vén màn bí ẩn về kỷ Ediacaran của đại Tân Nguyên Sinh: Đó là một thế giới quái vật đông đúc nhưng vấp phải đại tuyệt chủng.
Các nhà nghiên cứu cho biết, việc hiểu các động vật hiện đại và đã tuyệt chủng phản ứng sinh lý như thế nào với những thay đổi khí hậu và xáo trộn môi trường trước đây là rất quan trọng để có thể cung cấp thông tin cho việc bảo tồn đa dạng sinh học hiện tại và thông báo cho các hành động của con người trong tương lai.
Khi Kurt Benirschke lần đầu thu thập mẫu da từ các loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng năm 1972, ông không có một kế hoạch chắc chắn về việc sẽ phải làm gì với chúng.
Tốc độ nóng lên toàn cầu đang buộc các quần thể côn trùng phải di cư và thích nghi với môi trường sống mới, đồng thời khiến một số loài hung dữ phát triển mạnh.
Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.
Các nhà cổ sinh vật học cũng tìm thấy 80 bộ xương của khủng long Mussaurus gần tổ - chứng tỏ chúng sống thành bầy đàn.
Trái đất đã trải qua 5 sự kiện tuyệt chủng hàng loạt trong 4,5 tỷ năm lịch sử. Và giờ đây các chuyên gia đang cảnh báo, biến đổi khí hậu gây lũ lụt, hạn hán, cháy rừng... có thể dẫn đến sự kiện tuyệt chủng thứ 6 nếu con người không hành động khẩn cấp để ngăn chặn.
Tính đến thời điểm hiện tại, những sự kiện mang tính diệt vong vẫn ẩn chứa vô vàn bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết, theo sau đó là những dấu hiệu về một hiểm hoạ lớn “có thể xảy ra" giữa thế giới hiện đại.
Một con quái vật biển sống trong thời đại khủng long sơ khai có kích thước khổng lồ đến không ngờ, chúng có thể phát triển đến kích thước khổng lồ cực kỳ nhanh chóng, ít nhất là về mặt tiến hóa.
Tuyệt chủng hàng loạt cuối kỷ Permi cách đây 252 triệu năm được xem là sự kiện tồi tệ nhất trong lịch sử Trái đất.
Cách đây hơn 252 triệu năm, cuộc "Đại diệt vong" (The Great Dying) đã xảy ra khiến 95% sự sống trên đất liền, đại dương và không trung của Trái Đất biến mất hoàn toàn.
Các nhà khoa học Mỹ đã công bố một bài báo trên Tạp chí khoa học Journal of Systematic Palaeontolog mô tả ba loài động vật có vú cổ đại mới xuất hiện ngay sau khi khủng long tuyệt chủng hàng loạt.
"Ngày tận thế" của Trái Đất có thể không đến từ cái chết của Mặt Trời hay va chạm thiên hà như dự đoán của các nhà thiên văn, mà do hành tinh tự quay về trạng thái trước Sự kiện Oxy hóa lớn.
Liệu Trái đất có tồn tại mãi mãi? Đây là câu hỏi khó trả lời. Tuy nhiên, một số yếu tố dưới đây có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của Trái Đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo