Tìm kiếm: Tào-Duệ
Tư Mã Ý là một trong những mưu sĩ quan trọng của Tào Tháo, là một chính trị gia và mưu lược gia có tiếng thời kì Tam Quốc, cũng là người đặt nền móng cho triều đại Tây Tấn của Trung Quốc.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Hãy xem họ là những ai?
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Bất kể là trong tình cảm, công việc, đời người, hay giáo dục con cái, Tư Mã Ý cũng đều có những kiến giải rất khôn ngoan của mình, đồng thời đem tới không ít gợi mở cho thế hệ sau.
Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công?
Rốt cuộc đó là thứ gì mà chỉ vừa nhìn vào, tướng lĩnh Tào Ngụy đã biết Thục quốc không thể không diệt vong?
Là một nhân vật kiệt xuất, mưu lược hơn người nhưng đáng tiếc là Gia Cát Lượng chỉ sống được đến tuổi 54. Nguyên nhân khiến ông không thể đồng hành cùng Thục Hán lâu hơn là gì?
Mặc dù là hoạn quan và nắm trong tay quyền cao chức trọng nhưng nhân vật này lại luôn được người đời kính nể chứ không bị lên án như những hoạn quan cướp quyền hoàng đế khác.
Thời kỳ Tam quốc đầy rẫy những mưu kế, trong đó, giả bệnh cũng là một trong các mưu kế được dùng và mang lại hiệu quả cho người chủ mưu.
Rốt cục 3 mưu sĩ này là những ai mà có thể khiến một người túc trí đa mưu như Tào Tháo phải kiêng dè, nể sợ?
Những tổn thất mà Thục Hán phải đối mặt sau một loạt các chiến dịch tấn công Tào Ngụy là vô cùng lớn.
Khả năng nhẫn nhịn chính là thứ vũ khí sắc bén giúp người con này có được ngai vàng.
Mặc dù Tào Chân là một nhân tài có một không hai ở Tào Ngụy, nhưng ông lại bị “bôi đen” khá nhiều trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo