Tìm kiếm: Tây-Lương
Dương Khiết (7/4/1929 - 15/4/2017), quê ở Mã Thành, tỉnh Hồ Bắc, là đạo diễn, nhà sản xuất thế hệ đầu tiên của truyền hình Trung Quốc và là một nghệ sĩ xuất sắc. Phải mất 6 năm để hoàn thành việc quay bộ phim truyền hình thần thoại đầu tiên "Tây Du Ký".
DNVN - Để giữ cho nhân vật Đường Tăng luôn cao quý, tránh mọi vướng bận trần tục, đạo diễn Dương Khiết cùng đội ngũ sản xuất đã loại bỏ nhiều tình tiết liên quan đến thân thế của nhân vật này. Trong đó, đáng chú ý nhất là câu chuyện tình cảm giữa Đường Tăng và Nữ vương Nữ Nhi quốc.
Dù không phải cái tên đình đám như Trương Phi, Quan Vũ hay Triệu Vân nhưng vị tướng này vẫn khiến Tào Tháo phải săn đón. Ông còn là người từng đánh bại cả Mã Siêu.
Theo nguyên tác "Tây Du Ký", ở Tây Lương Nữ Quốc (hay Nữ Nhi Quốc) đều là phụ nữ phàm trần có nhan sắc sinh đẹp, nhưng điều kỳ lạ là ngoài thầy trò Đường Tăng, không có bất kỳ một nam nhân hay yêu quái nào xâm phạm đất nước này.
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
Tây Du Ký ngoài đời thực không giống như trong tiểu thuyết của Ngô Thừa Ân. Chặng đường đi Tây Thiên thỉnh kinh của Đường Tăng cũng còn nhiều điều mà khán giả chưa biết đến.
"Tây Du Ký" là tác phẩm kinh điển của nền văn học Trung Quốc cổ đại, cũng như bộ phim truyền hình dài tập cùng tên được chuyển thể từ tiểu thuyết này, sớm đã trở nên quen thuộc đối với người dân Trung Quốc và công chúng nhiều nước trên thế giới.
Trong tác phẩm kinh điển Tây Du Ký, nhân vật Đường Tăng là một trong những nhân vật được yêu thích và để lại nhiều ấn tượng. Cuộc hành trình sang Tây Thiên thỉnh kinh của ông không chỉ đối mặt với yêu ma quỷ quái mà còn cả những thử thách về tình cảm.
Trong lịch sử huy hoàng của Trung Hoa cổ đại, số phận của rất nhiều người phụ nữ giống như một kịch bản thăng trầm, số phận của người phụ nữ này lại càng huyền thoại. Đây là hoàng hậu đã từng lần lượt bị chiếm giữ bởi sáu vị hoàng đế. Ngay cả khi đã già, vẫn có người tranh giành.
Trên đường đi Tây Trúc thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng gặp phải vô số yêu quái cản đường. Trong số này có không ít yêu quái có bản lĩnh cao siêu khiến 3 đồ đệ của Đường Tăng không thể tự mình thu phục, tiêu diệt được.
Trong lịch sử Trung Hoa, có rất nhiều vị hoàng đế, mỗi người đều để lại một dấu ấn riêng. Hãy cùng điểm qua bảng xếp hạng hoàng đế Trung Quốc theo đánh giá của người phương Tây.
Uẩn khúc khiến đạo diễn Dương Khiết cả đời không dám xem Tây Du Ký 1986, hễ thấy sẽ lập tức tắt tivi
Là người đứng sau sự thành công vượt mong đợi của Tây Du Ký 1986, nhưng đạo diễn Dương Khiết lại không dám xem khi phim phát sóng. Lý do của chuyện này là gì.
Tây Du Ký năm 1986 là phiên bản được nhiều người yêu thích nhất. Khán giả không chỉ quan tâm đến cuộc hành trình đi thỉnh kinh của bốn thầy trò Đường Tăng, mà ngay cả những yêu nữ khuynh nước khuynh thành cũng khiến mọi người phải chú ý.
Vượt mặt nhiều mưu sĩ nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Quách Gia, nhân vật này xứng đáng được mệnh danh là đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Từ thời cổ đại đến nay, các quân chủ muốn lập đại nghiệp đều cần có sự phò tá của những hiền thần, tướng giỏi. Trong thời Tam Quốc, khi nhắc đến việc sử dụng nhân tài, không thể không nói đến Tào Tháo. Ông không chỉ là một nhà quân sự tài ba mà còn là người rất biết trọng dụng nhân tài, quy tụ dưới trướng của mình nhiều tướng lĩnh xuất sắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo