Tìm kiếm: Tây-Trúc-thỉnh-kinh
Yêu quái này vốn dĩ chỉ là kẻ "vô tình" xuất hiện trong kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng. Nhưng kết cục mà cô phải chịu, là người tình bị thu phục còn bản thân chết chẳng toàn thây.
Tôn Ngộ Không thực sự trông như thế nào? Bức bích họa từ ngàn năm trước bị lộ, hóa ra Tôn Ngộ Không trông như thế này.
Ngưu Ma Vương mạnh cỡ nào mà Tôn Ngộ Không kết làm huynh đệ, không vị thần nào dám nhận làm thú cưỡi
Ngay cả tiên nhân trên trời cũng phải 'nể' Ngưu Ma Vương đến vài phần, vậy cũng đủ thấy huynh đệ kết nghĩa của Tôn Ngộ Không cũng thuộc hàng 'thứ dữ.
Quá khứ thống lĩnh 8 vạn thủy quân, Trư Bát Giới không ít lần khiến dân tình ngao ngán khi lộ thực lực yếu xìu khi giao chiến yêu quái. Liệu có hiểu lầm gì ở đây không.
Dù có thông minh đến đâu thì Tôn Ngộ Không cũng không ít lần bị mắc lừa người khác, cay cú cũng chẳng làm được gì.
Trư Bát Giới trong Tây Du Ký có những phát ngôn khiến cho Đường Tăng phải “phát hoả”.
Trong tiểu thuyết hay các bộ phim truyền hình, hình ảnh của các đạo sĩ Đạo giáo thường gầy gò còn các nhà sư lại hơi mập mạp. Vậy, lý do cho sự khác nhau này là gì?
Ở tác phẩm "Tây Du Ký", vòng kim cô là bảo vật mà Tôn Ngộ Không ghét cay ghét đắng nhưng thực chất lại là một món quà vô giá.
Cho đến nay vẫn còn nhiều người thắc mắc về lý do Tôn Ngộ Không tự mình đi gặp Đông Hải Long Vương để cầu mưa mà không nhờ đến Bạch Long Mã - Tam Thái tử Long cung.
Trên đường đi thỉnh kinh, Đường Tăng thu nạp được 3 đồ đệ là Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Trong số họ, ai là người có cuộc sống sung túc và phú quý nhất.
Nếu nhìn nhận một cách khách quan thì 36 phép Thiên Cang của nhị sư huynh Ngộ Năng thậm chí còn “khủng” hơn cả 72 phép Địa Sát của đại sư huynh Ngộ Không.
Những năm tháng cuối đời, "Sa Tăng" Diêm Hoài Lễ phải sống trong khổ sở, đau đớn vì bị bệnh tật giày vò. Ông không thể tự di chuyển mà phải ngồi xe lăn.
Ngôi mộ xây 200 năm trước khi tác phẩm Tây Du Ký ra đời đã làm chấn động giới khảo cổ và dấy lên nghi vấn: Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật.
Một nhân vật mang ý nghĩa lớn trong Tây du kí phải kể đến là Bạch Long Mã. Tuy nhiên, công đức và danh tiếng của nó được che giấu rất kỹ lưỡng.
Câu chuyện này có trong nguyên tác “Tây Du Ký” của Ngô Thừa Ân nhưng phần lớn mọi người không để ý đến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo