Tìm kiếm: Tổng-đốc
DNVN - Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định” để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.
DNVN - Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ "Hà Thành ngọ báo" của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
DNVN - Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như “cõng rắn cắn gà nhà” hay “rước voi về dày mả tổ” do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.
DNVN – Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
Những bức ảnh chụp gia tộc của một vị đại thần cuối triều Thanh - Lý Hồng Chương - có lẽ sẽ phần nào phản ánh được cuộc sống thực tế của người dân Trung Quốc khi xưa.
Tuy không nạp nhiều thê thiếp, nhưng vị đại thần triều đại nhà Thanh (Trung Quốc) này lại có đông con nhiều cháu. Và cho đến nay, hậu thế của ông vẫn sống vẻ vang suốt nhiều đời.
Bà Nguyễn Thị Định - vợ của vua Thành Thái và là mẹ vua Duy Tân, 2 ông vua yêu nước của triều Nguyễn là người giàu lòng nhân ái, trọng tình nghĩa và luôn hướng về quê hương.
Mộng lớn của vị anh hùng "áo vải cờ đào" Quang Trung phải dừng lại đột ngột nhưng tài năng, chí lớn của ông thì hậu thế mãi mãi khắc ghi và đánh giá cao.
Loạt ảnh này được chụp trong chuyến đi tuần tra của Thuần Thân vương Dịch Hoàn.
Loạt ảnh này được chụp trong chuyến đi tuần tra của Thuần Thân vương Dịch Hoàn.
Là người có khả năng vẽ và vẽ đẹp, lại am hiểu kiến thức, những yêu cầu về chuyên môn, nên các bức vẽ của bà vừa đảm bảo chính xác về mặt chuyên môn, vừa mang tính nghệ thuật hội họa.
Columbus (1459-1506) là người đã phát hiện ra châu Mỹ nhưng do nhầm lẫn, ông đinh ninh rằng mình đã đến Ấn Độ, vì vậy châu Mỹ ngày nay không mang tên người thám hiểm đầu tiên mà được đặt theo tên của nhà thám hiểm người Ý là Amerigo Vespucci.
Những bức ảnh này dù được chụp bởi nhiều người khác nhau, trong từng thời điểm khác nhau nhưng đều phản ánh rõ ràng thực tế lịch sử.
Nữ nhân này rất được sủng ái, thậm chí có thể nói là độc sủng lục cung nhưng lại không hạ sinh người con nào cho Hoàng đế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo