Tìm kiếm: Viện-hàn-lâm-khoa-học-Trung-Quốc
Khu vực này của Mông Cổ từng là đại dương suốt 115 triệu năm, sau khi đá sôi từ vỏ Trái Đất trỗi dậy, xé toạc một vùng rộng lớn.
Sinh vật lạ lùng ở tỉnh Hồ Bắc - Trung Quốc thuộc về thời kỳ gọi là "những năm bị mất", có thể giải thích sự tiến hóa ban đầu của động vật địa cầu.
Tấm gương học sinh giỏi giang, đạt thành tích cao trong các kỳ thi luôn dễ dàng thu hút nhiều chú ý. Và nếu bạn càng tìm hiểu sâu về những nỗ lực đằng sau loạt thành tích đáng nể này của các cô cậu học trò, có thể bạn sẽ phải bật khóc về nghị lực sống phi thường của họ.
Các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc đã xác định loài báo săn lớn nhất từng hiện diện trên địa cầu, trọng lượng gấp 3-4 lần những con báo ngày nay.
Các nhà khoa học ở Trung Quốc vừa phát triển thành công một chip điện toán lượng tử có dung lượng lên tới 504 qubit, dự kiến sẽ được cung cấp cho các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới thông qua nền tảng đám mây điện toán lượng tử mới.
Một kho báu địa chất 50 triệu năm tuổi chôn vùi bên dưới mảng biển Philippines, bảo tồn dữ liệu thú vị về lớp phủ Trái Đất.
Hơn 500 cổ vật đã được đưa lên từ các ngôi mộ cổ ở nghĩa trang hơn 2.200 năm tuổi ở ngoại ô TP Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc - Trung Quốc.
Loại máy bay không người lái siêu thanh mới do Trung Quốc phát triển đã chứng minh được sự vượt trội so với máy bay chiến đấu F-22 của Mỹ về hiệu suất khí động học.
Các loài người cổ đã tìm đến miền đất nay là Trung Quốc sớm hơn nhiều so với dự đoán trước đây và có công nghệ rất phát triển.
Loài hoa cực kỳ quý hiếm vừa được phát hiện tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. Nó được công bố với thế giới và được ghi nhận là một loài hoa mới.
Các nhà khoa học đã đạt được tiến bộ đột phá trong công nghệ in 3D đối với hợp kim titan, tăng gấp đôi khả năng phục hồi và mở rộng triển vọng cho các ứng dụng của vật liệu này trong lĩnh vực hàng không vũ trụ.
Đó là một kho báu có giá trị vô song về nhiều mặt, đem lại hiểu biết chưa từng có về thời kỳ quan trọng của người Homo sapiens.
Không ai ngờ nam sinh này có cuộc "phản công" ngoạn mục đến như vậy.
Gnathostome sống luôn được coi là sinh vật mẫu cho nghiên cứu về sinh học tiến hóa của động vật có xương sống. Trong số đó, loài cá mút đá hiện đại gây kinh hoàng vì cách kiếm ăn của chúng.
Trước khi gây khốn đốn cho con người ngày nay, tổ tiên của sinh vật này có thể cũng từng "quật ngã" khủng long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo